Một hợp chất ion tạo ra từ ion M2+ và ion X3−. Trong phân tử M3X2 có tổng số các hạt là 150, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 50. Số khối của M2+ lớn hơn số khối của X3− là 10. Tổng số hạt trong M2+ nhiều hơn trong X3− là 10. Công thức phân tử của M3X2 là
A. Ca3N2.
B. Mg3P2.
C. Ca3P2.
D. Mg3N2.
c. Tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt.
d. Tổng số hạt cơ bản là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
e. Tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm.
f. Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.
g. Tổng số hạt trong nguyên tử là 34, số hạt trong nhân nhiều hơn số hạt ngoài vỏ là 12 hạt.
Tổng số hạt cơ bản của phân tử X2O là 92, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 28. X là
(biết 8O) A. 11Na B. 19K C. 3Li D. 47Ag
29. Hợp chất A có công thức: X3Y2 có tổng số hạt cơ bản là 150 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 50. CT của A là A. Ca3N2 B. Mg3N2 C. Ca3P2 D. Mg3P2
30. Hợp chất B có công thức: X2Y có tổng số hạt cơ bản là 140 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 44. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử Y là 22. CT của B là
A. Na2O B. Na2S C. K2O D. K2S
31. Hợp chất C có công thức: X3Y2 có tổng số hạt cơ bản là 222 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 74. Tổng số hạt mang điện trog X
2+ nhiều hơn tổng số hạt mang điện trong X3-
là 21. CT
của C là A. Ca3N2 B. Mg3N2 C. Ca3P2 D. Mg3P2
32. Một anion XO4
2-
có tổng số hạt là 146, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng hạt không mang điện
là 50. Tên nguên tử X là A. P B. S C. 24Cr D. 25Mn
33. Tổng số hạt cơ bản của phân tử MClO3 là 182, trong đó tổng số hạt mang điện hơn tổng hạt không mang điện
là 68. M là A. Li B.Na C. K D. Rb
Mong giải và chi tiết cách giải. Tks
Phân tử XY3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Tổng số hạt trong Y- nhiều hơn trong X3+ là 16. Công thức của XY3 là:
A. CrCl3.
B. FeCl3.
C. AlCl3.
D. SnCl3
Phân tử XY3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Tổng số hạt trong Y- nhiều hơn trong X3+ là 16. Công thức của XY3 là:
A. SO3.
B. AlCl3.
C. BF3.
D. NH3
Phân tử XY3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Tổng số hạt trong Y- nhiều hơn trong X3+ là 16. Công thức của XY3 là:
Hợp chất có công thức phân tử là M2X với: Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong \(X^{2-}\) nhiều hơn trong \(M^+\) là 17. Số khối của M, X lần lượt là
Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X2-. Tổng số hạt cơ bản tạo nên trong hợp chất A là 241 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X2- là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. Ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA.
B. Ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. Ô 56, chu kỳ 6, nhóm IIA.
D. Ô 38, chu kỳ 5, nhóm IIA.
Hợp chất A tạo bởi ion M 2 + và ion X 2 - . Tổng số hạt cơ bản tạo nên trong hợp chất A là 241 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M 2 + nhiều hơn của ion X 2 - là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. Ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA
B. Ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
C. Ô 56, chu kỳ 6, nhóm IIA
D. Ô 38, chu kỳ 5, nhóm IIA