Từ trái sang phải trong một chu kì, tại sao bán kính nguyên tử các nguyên tố các nguyên tố giàm thì tính kim loại giảm, tính phi kim tăng ?
Từ trái sang phải trong một chu kì tại sao bán kính nguyên tử các nguyên tố giảm thì tính kim loại giảm, tính phi kim tăng?
Trong một chu kì thì nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần, nên khả năng dễ mất electron ở lớp ngoài cùng giảm dần nên tính kim loại giảm dần, đồng thời khả năng thu thêm electron ở lớp ngoài cũng tăng nên tính phi kim tăng dần.
Câu 1: Trong 1 chu kì (chu kì 1) đi từ trái sang phải tinh chất của các nguyên tố biến đổi như sau:
A. Tính kim Ioại và tính phi kim đều giảm dần.
B. Tính kim Ioại và tính phi kim đều tăng dần
C. Tính kim Ioại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần
D. Tính kim Ioại tăng đồng thời tính phi kim giảm dần
Câu 2: Trong 1 nhóm đi từ trên xuống dưới , tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau:
A. Tính kim Ioại và tính phi kim đều giảm dần.
B. Tính kim Ioại và tính phi kim đều tăng dần
C. Tính kim Ioại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần
D. Tính kim Ioại tăng đồng thời tính phi kim giảm dần
Câu 3: Số thứ tự của chu kì bằng:
A. Số electron trong nguyên tử
B . Số electron ở lớp ngoài cùng
C. Số lớp electron.
.D. Số hiệu nguyên tử
Câu 4: Nguyên tử nguyên tố x có kí hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3 viết trong bảng tuần hoàn, cấu tạo nguyên tố x có đặc điểm
A. Có 11 e trong nguyên tử, 3 e Iớp ngoài cùng, 1 Iớp e
B. Có 1 e trong nguyên tử, 1 Iớp e ngoài cùng,3 Iớp e
C. Có 1 e trong nguyên tử, 11 Iớp e ngoài cùng,3 Iớp e
D. Có 3 e trong nguyên tử, 1 Iớp e ngoài cùng,11 Iớp
Câu 5: Số thứ tự của nhóm bằng
A. Số eIectron trong nguyên tử
B. Số eIectron ở Iớp ngoài cùng
C. Số Iớp eIectron.
D. Số hiệu nguyên tử
Câu 1: Trong 1 chu kì (chu kì 1) đi từ trái sang phải tinh chất của các nguyên tố biến đổi như sau:
A. Tính kim Ioại và tính phi kim đều giảm dần.
B. Tính kim Ioại và tính phi kim đều tăng dần
C. Tính kim Ioại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần
D. Tính kim Ioại tăng đồng thời tính phi kim giảm dần
Câu 2: Trong 1 nhóm đi từ trên xuống dưới , tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau:
A. Tính kim Ioại và tính phi kim đều giảm dần.
B. Tính kim Ioại và tính phi kim đều tăng dần
C. Tính kim Ioại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần
D. Tính kim Ioại tăng đồng thời tính phi kim giảm dần
Câu 3: Số thứ tự của chu kì bằng:
A. Số electron trong nguyên tử
B . Số electron ở lớp ngoài cùng
C. Số lớp electron.
.D. Số hiệu nguyên tử
Câu 4: Nguyên tử nguyên tố x có kí hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3 viết trong bảng tuần hoàn, cấu tạo nguyên tố x có đặc điểm
A. Có 11 e trong nguyên tử, 3 e Iớp ngoài cùng, 1 Iớp e
B. Có 1 e trong nguyên tử, 1 Iớp e ngoài cùng,3 Iớp e
C. Có 1 e trong nguyên tử, 11 Iớp e ngoài cùng,3 Iớp e
D. Có 3 e trong nguyên tử, 1 Iớp e ngoài cùng,11 Iớp
Câu này anh nghĩ đáp án phải là : 11 e trong nguyên tử , 3 lớp e , 1 e ngoài cùng nha
Câu 5: Số thứ tự của nhóm bằng
A. Số eIectron trong nguyên tử
B. Số eIectron ở Iớp ngoài cùng
C. Số Iớp eIectron.
D. Số hiệu nguyên tử
Xét các nguyên tố thuộc chu kì 2: B, C, N, O, F a) Sắp xếp các nguyên tố trên theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần b) Sắp xếp các nguyên tố trên theo thứ tự độ âm điện giảm dần c) Sắp xếp các nguyên tố trên theo thứ tự tính phi kim giảm dần
a) Các nguyên tố theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần: O, N, C, B
b) Các nguyên tố theo thứ tự độ âm điện giảm dần: O, N, C, B
c) Các nguyên tố theo thứ tự tính phi kim giảm dần: O, N, C, B
Cho các phát biểu sau:
(1) Hầu hết các khí hiếm đều không tham gia các phản ứng hóa học
(2) Ở điều kiện thường, các khí hiếm đều ở trạng thái khí
(3) Ở điều kiện thường, các khí hiếm có phân tử gồm hai nguyên tử
(4) Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần
(5) Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, khả năng nhường electron giảm dần
(6) Trong một chu kì, khi đi từ phải sang trái, khả năng thu electron giảm dần
Số phát biểu đúng là;
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu sau
(1) hầu hết các khí hiếm đều không tham gia các phản ứng hóa học
(2) Ở điều kiện thường, các khí hiếm đều ở trạng thái khí
(3) Ở điều kiện thường, các khí hiếm có phân tử gồm hai nguyên tử
(4) Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần
(5) Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, khả năng nhường electron giảm dần
(6) Trong một chu kì, khi đi từ phải sang trái, khả năng thu electron giảm dần
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án C
Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-5-6
Cho các phát biểu sau
(1) hầu hết các khí hiếm đều không tham gia các phản ứng hóa học
(2) Ở điều kiện thường, các khí hiếm đều ở trạng thái khí
(3) Ở điều kiện thường, các khí hiếm có phân tử gồm hai nguyên tử
(4) Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần
(5) Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, khả năng nhường electron giảm dần
(6) Trong một chu kì, khi đi từ phải sang trái, khả năng thu electron giảm dần
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-5-6
ĐÁP ÁN C
Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố.
A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
C. Giảm theo chiều tăng của tính phi kim.
D. B và C đều đúng.
Chọn đáp án đúng nhất.
Xét các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na, Mg, Al a) Sắp xếp các nguyên tố trên theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần b) Sắp xếp các nguyên tố trên theo thứ tự độ âm điện tăng dần c) Sắp xếp các nguyên tố trên theo thứ tự tính kim loại giảm dần
Trình bày các quy luật về xu hướng biến đổi bán kinh, tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm.
- Trong một chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân của nguyên tử các nguyên tố:
+ Bán kính: xu hướng giảm dần do điện tích tăng dần nên hạt nhân sẽ hút electron lớp ngoài cùng mạnh hơn.
+ Tính kim loại có xu hướng giảm dần còn tính phi kim có xu hướng tăng dần. Do lực hút của hạt nhân tới electron hóa trị tăng, làm giảm khả năng nhường electron của nguyên tố.
+ Độ âm điện: xu hướng tăng dần do điện tích hạt nhân tăng lên, bán kính nguyên tử giảm dần nên khả năng hút cặp e liên kết càng mạnh.
- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân của nguyên tử các nguyên tố:
+ Bán kính: xu hướng tăng dần do số lớp electron tăng dần.
+ Tính kim loại có xu hướng tăng dần còn tính phi kim có xu hướng giảm dần.. Do lực hút của hạt nhân tới electron hóa trị giảm dần, làm tăng khả năng nhường electron.
+ Độ âm điện: xu hướng giảm dần do theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, lực hút của hạt nhân tới cặp electron liên kết giảm.
Ghi chú: Các quy luật về xu hướng biến đổi bán kinh, tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm chỉ áp dụng cho nguyên tố nhóm A.