Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tranthuylinh
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 8 2021 lúc 15:32

Lời giải:

Kẻ $OH\perp AB$ thì $OH=1$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $OHA$ vuông:

$AH=\sqrt{OA^2-OH^2}=\sqrt{3^2-1^2}=2\sqrt{2}$ (cm)

$OA=OB$ nên tam giác $OAB$ cân tại $O$. Do đó đường cao $OH$ đồng thời là đường trung tuyến 

$\Rightarrow AB=2AH=4\sqrt{2}$ (cm)

Akai Haruma
3 tháng 8 2021 lúc 15:33

Hình vẽ:

tranthuylinh
Xem chi tiết
lê Lưu Ly
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 12:13

Câu 1:

a: \(\sqrt{9\cdot25}=3\cdot5=15\)

b: \(=3\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}+4\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}-5\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}\)

=6+8-10

=4

Ng Văn Linhh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
27 tháng 3 2021 lúc 13:56

1.

\(cosA=\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{A}=60^o\)

\(S=\dfrac{1}{2}bc.sinA=\dfrac{1}{2}.8.5.sin60^o=10\sqrt{3}\)

\(S=\dfrac{1}{2}a.h_a=\dfrac{1}{2}.7.h_a=10\sqrt{3}\Rightarrow h_a=\dfrac{20\sqrt{3}}{7}\)

\(2R=\dfrac{a}{sinA}=\dfrac{7}{\dfrac{\sqrt{3}}{2}}=\dfrac{14\sqrt{3}}{3}\Rightarrow R=\dfrac{7\sqrt{3}}{3}\)

\(S=pr=\dfrac{a+b+c}{2}.r=10r=10\sqrt{3}\Rightarrow r=\sqrt{3}\)

\(m_a^2=\dfrac{b^2+c^2}{2}-\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{129}{4}\Rightarrow m_a=\dfrac{\sqrt{129}}{2}\)

Hồng Phúc
27 tháng 3 2021 lúc 14:03

6.

a, Công thức trung tuyến:

\(AM^2=c^2=\dfrac{b^2+c^2}{2}-\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{2b^2+2c^2-a^2}{4}\Rightarrow a^2=2\left(b^2-c^2\right)\)

b, \(a^2=2\left(b^2-c^2\right)\Rightarrow\dfrac{2\left(b^2-c^2\right)}{a^2}=1\)

\(\Leftrightarrow2\left(\dfrac{b^2}{a^2}-\dfrac{c^2}{a^2}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow2\left(\dfrac{b^2}{a^2}.sin^2A-\dfrac{c^2}{a^2}.sin^2A\right)=sin^2A\)

\(\Leftrightarrow2\left(sin^2B-sin^2C\right)=sin^2A\)

Hay \(sin^2A=2\left(sin^2B-sin^2C\right)\)

Phạm Minh Quang
27 tháng 3 2021 lúc 22:31

Câu 7: Hình bạn tự vẽ

Giả sử hai trung tuyến \(AA_1;BB_1\) vuông góc với nhau. Gọi I là giao điểm của hai trung tuyến

Ta có: \(IA^2+IB^2=AB^2\)\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2}{3}m_a\right)^2+\left(\dfrac{2}{3}m_b\right)^2=c^2\)\(\Leftrightarrow4m_a^2+4m_b^2=9c^2\Leftrightarrow2\left(b^2+c^2\right)-a^2+2\left(a^2+c^2\right)-b^2=9c^2\Leftrightarrow a^2+b^2=5c^2\)(đúng với giả thiết)

suy ra giả sử là đúng . Vậy hai trung tuyến \(AA_1;BB_1\) vuông góc với nhau

 

layla Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 7 2021 lúc 21:50

18.

Do D thuộc trục hoành nên tọa độ có dạng: \(D\left(a;0;0\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AD}=\left(a-3;4;0\right)\\\overrightarrow{BC}=\left(4;0;-3\right)\end{matrix}\right.\)

\(AD=BC\Leftrightarrow\left(a-3\right)^2+4^2=4^2+\left(-3\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(a-3\right)^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}D\left(0;0;0\right)\\D\left(6;0;0\right)\end{matrix}\right.\)

19.

\(cos\left(\overrightarrow{a};\overrightarrow{b}\right)=\dfrac{2.\left(-1\right)+1.0+0.\left(-2\right)}{\sqrt{2^2+1^2+0^2}.\sqrt{\left(-1\right)^2+0^2+\left(-2\right)^2}}=-\dfrac{2}{5}\)

20.

\(\overrightarrow{OA}=\left(2;2;1\right)\Rightarrow OA=\sqrt{2^2+2^2+1^2}=3\)

tranthuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2021 lúc 15:00

Chọn B

Phác Kiki
Xem chi tiết
Trần Văn Phúc
Xem chi tiết