Những câu hỏi liên quan
đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Linh Phương
25 tháng 9 2016 lúc 9:41

Vì muốn khẳng định 1 điều rằng những kẻ xâm lước, chiếm đoạt sẽ phải nhận thua cuộc. Khẳng định tinh thần chiến đấu, sức mạnh của quân dân ta.

Bình luận (0)
Thảo Phương
25 tháng 9 2016 lúc 9:42

Để khẳng định điều chắc chắn những kẻ đi xâm lược luôn nhận thất bại.Tăng tính khẳng định sức mạnh và sự chiến thắng quân ta

Bình luận (0)
Ngọc Trúc
Xem chi tiết
Takanashi Rikka
22 tháng 9 2016 lúc 13:05

Khác: Theo cách nói " chúng mày...chuốc  bại vong nhằm mục đích thể hiện quả báo, làm những việc sai trái thì sẽ bị trừng phạt.

Bình luận (0)
Minh Thu
1 tháng 10 2016 lúc 6:32

Khắng định những kẻ nào đến xâm lược sẽ phải nhận lấy hậu quả thích đáng.

Khắng định tinh thần chiến đấu của quân dân ta

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Anh
17 tháng 9 2016 lúc 23:20

đề khẳng định điều chắc chắn những kẻ đi xam lược luôn nhận thất bại. tăng tính khẳng định sức mạnh vfa sự chiến thắng quân ta

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Nhật Liên
Xem chi tiết
Linh Phương
2 tháng 10 2016 lúc 10:17

+ Những kẻ nào xâm lước đất nước ta se phải nhận hình phạt xứng đáng

+ Khẳng định nền độc lập tinh thần chiến đấu của quân dân ta

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (2)
Takanashi Rikka
1 tháng 10 2016 lúc 21:42

Cách nói đó thể hiện sự quả báo, những việc làm sai trái sẽ bị trừng phạt thích đáng.

Bình luận (0)
Đinh Kiều Diễm Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
22 tháng 9 2016 lúc 18:33

để khẳng định những điều chắc chắn rằng những kẻ đi xâm lược luôn nhận thất bại, tăng tính khẳng định sức mạnh và sự chiến thắng của quân ta.

Bình luận (0)
Minh Thu
2 tháng 10 2016 lúc 18:41

+ Kẻ nào đến xâm phạm sẽ phải chịu hậu quả

+ Khẳng định tinh thần chiến đấu của quân dân ta

Bình luận (0)
Lê Phan Bảo Như
Xem chi tiết
Shoushi Miketsukami
22 tháng 9 2016 lúc 21:13

a)

-Số câu trong bài: 4 câu

-Số chữ trong câu: 7 chữ mỗi câu (tổng cộng 28 chữ)

-Cách hiệp vần: vần "ư" cuối câu

-Nam Quốc Sơn Hà được viết bằng thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ 4 câu)

b)

Bài Nam Quốc Sơn Hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sỹ. Từ đó, ng ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian.

c)

Ý 1Ý 2
Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định vầ chủ quyền lãnh thổ của đất nước.Là ý trí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc. Nếu giặc xâm phạm thì phải chuốt lấy bại vong.

d)

Việc dùng chữ "Đế" mà không dùng chữ "Vương" ở câu thứ nhất cho thấy trong ý trí về dân tộc của người Việt Nam từ đầu thế kỉ XI : biết ơn trời đất, dùng những từ ngữ lịch sự, trang trọng và cao cả dành cho những người có công lớn hay những người cao cả, vĩ đại.

-Để khẳng định điều chắc chắn những kẻ đi xâm lược luôn nhận thất bại. Tăng tính khẳng định sức mạnh và sự chiến thắng quân ta.

Bình luận (6)
ánh nguyệt nguyễn vũ
22 tháng 9 2016 lúc 19:23

a/ Vì bài thơ này được phát ra từ đền thờ thần của Trương Hống và Trương Hát và làm cho  quân giặc phải khiếp sợ. Nêu cao tinh thần đấu tranh giành độc lập

b/ Ý 1: Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước.

Ý 2: Kẻ thù xâm lược sẽ phải nhận lấy bại vong, Tác giả khẳng ý trí chủ quyền.

c/

-Việc dùng từ 'đế' mà không dùng từ 'vương' ở câu thứ nhất trong bài thơ cho thấy thái độ ngang hàng trong ý thức về dân tộc của người Việt.

- Thể hiện ý trí đấu tranh dành độc lập dân tộc của nhân dân ta. Cách nói đó khiến cho quân giặc phải khiếp sợ.

Tác giả bài thơ thể hiện giọng điệu dõng dạc hùng hồn đanh thép

Bình luận (0)
Lê Nữ Khánh Huyền
17 tháng 9 2016 lúc 21:11

mk cx đang bíhiha

Bình luận (0)
Tòng Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
vũ khánh chi
24 tháng 9 2016 lúc 13:03

Việc dùng từ : "đế" mà không dùng từ "vương" : sông núi nước Nam , vua nước Namngang hàng với các nước khác≫ ý thức dân tộc còn thể hiện niềm tự hào , tự tôn của dân tộc.

So phần phiên âm với phần dịch thơ, phần dịch thơ chưa diễn tả được sự thất bại của quân giặc.

 Dọng điệu khoẻ khoắn chắc nịch đanh thép hào hùng .

Bài thơ  vừa biểu ý lộ rõ ,biểu cảm 1cách ẩn ý.

 nam - phương Nam ; 

 quốc - nước;

 sơn - núi;

 hà - sông ; 

 đế - vua 

 cư - ở .

 b) từ ghép :  sơn hà, nam quốc

c) thiên(1) trời ,thiên (2) 'nghìn , thiên (3) nghiêng về 

 

 

Bình luận (4)
Shoushi Miketsukami
23 tháng 9 2016 lúc 20:31

dài thế lm sao tui tl đc

Bình luận (8)
Shoushi Miketsukami
27 tháng 9 2016 lúc 19:18

Bn nào không biết lm thì xem bình luận dưới câu "dài thế lm sao tui tl đc" nhé, tui nhầm hehe

Bình luận (0)
đỗ thị ánh
Xem chi tiết
vuong que chi
15 tháng 10 2016 lúc 22:41

trong bài này theo mk tác giả muốn nói về những ước mơ của lứa tuổi thiếu nhi muốn mk có thể làm những điều kì diệu và trí tưởng tượng ngây thơ của trẻ con là những ước mơ trong sáng hồn nhiên

Bình luận (0)
Vũ Diệu Linh
23 tháng 10 2021 lúc 18:47

bạn có thể trả lời tất cả câu hỏi được ko Vuong Que Chi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
uyên nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
2 tháng 11 2016 lúc 10:47
Chỉ bằng bốn câu thơ ngắn gọn, Lí Thường Kiệt đã khẳng định một cách đanh thép chân lí độc lập tự do, đồng thời lên án tính chất phi nghĩa của hành động xâm lược cùng sự bại vong tất yếu của kẻ dám ngang ngược xâm phạm chân lí đó. Việc khẳng định lại chủ quyền độc lập của dân tộc ta để đánh tan ý chí xâm lược của bọn cướp nước trong hoàn cảnh cụ thể của cuộc chiến đấu ác liệt là hết sức cần thiết. Vì lẽ đó mà từ trước tới nay, có nhiều ý kiến cho rằng Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt là bản tuyên ngôn độc lập thành văn thứ nhất của đất nước và dân tộc Việt Nam
Bình luận (0)
Lê Thị Ngọc Duyên
28 tháng 7 2017 lúc 22:02

Bài thơ trên muốn nói rằng: Nước nam là của người Nam ở, điều đó đã được sách trời định sẵn, không được kẻ thù nào xâm phạm. Nếu xâm phạm thì nhất định chúng sẽ chuốc lấy bại vong.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Hạ
18 tháng 10 2017 lúc 17:10

ghi nhớ sgk

Bình luận (0)
trần phương anh
Xem chi tiết
trần phương anh
26 tháng 5 2022 lúc 17:19

giúp mình với 

Bình luận (0)