Những câu hỏi liên quan
Ngọc An
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 1 2022 lúc 15:05

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.24}{12+24}=8\left(\Omega\right)\)

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=12V\)

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và qua mạch chính:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 9 2021 lúc 14:08

Điện trở tương đương của mạch:

    \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\Leftrightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2R_3}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}=\dfrac{4.6.12}{4.6+6.12+12.4}=2\Omega\)

CĐDĐ qua mỗi điện trở

  \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{4}{4}=1\left(A\right);\)

  \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\approx0,667\left(A\right);\)

  \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\approx0,333\left(A\right)\)

Bình luận (1)
khánh
5 tháng 7 2022 lúc 20:56

Điện trở tương đương của mạch:

    I1=U1R1=UR1=44=1(A);I1=U1R1=UR1=44=1(A);

  I3=U3R3=UR3=412=13≈0,333(A)

Bình luận (0)
Thanh Thảo Thái Thị
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 10 2021 lúc 16:55

a) Điện trở tương đương là: 

 \(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{4}}=2\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế U:

 \(U=I.R=3.2=6\left(V\right)\)

Bình luận (0)
phạm kim liên
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 12 2021 lúc 16:25

\(MCD:R1//R2\)

\(=>R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{20\cdot80}{20+80}=16\Omega\)

\(U=U1=U2=12V=>\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:20=0,6A\\I2=U2:R2=12:80=0,15A\end{matrix}\right.\)

\(=>P=UI=12\cdot\left(0,6+0,15\right)=9\)W

Bình luận (0)
Nguyễn thị trúc phương
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 10 2021 lúc 11:45

a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{30.60}{30+60}=20\Omega\)

b. \(U=U1=U2=12V\)(R1//R2)

\(I=U:R=12:20=0,6A\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:30=0,4A\\I2=U2:R2=12:60=0,2A\end{matrix}\right.\)

\(I=I3=I12=0,6A\left(R12ntR3\right)\)

\(R3=U3:I3=4:0,6=\dfrac{20}{3}\Omega\)

 

Bình luận (0)
Anh 8Biển
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 10 2021 lúc 14:30

Mạch điện đâu bạn nhỉ?

Bình luận (1)
Anh 8Biển
13 tháng 10 2021 lúc 17:42

undefined

Bình luận (0)
Lê Linh Nhi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 11 2021 lúc 7:42

\(R_{tđ}=R_1+R_2=9+15=24\Omega\)

\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

Mắc thêm \(R_3\) vào mạch thì dòng điện qua mạch là:

\(I'_m=\dfrac{P_m}{U_m}=\dfrac{12}{12}=1A\)

\(\Rightarrow R_3\) mắc song song với \(\left(R_1ntR_2\right)\)

\(\Rightarrow U_3=U_m=12V\)

\(\Rightarrow I_{12}'=\dfrac{12}{24}=0,5A\Rightarrow I_3=0,5A\Rightarrow R_3=24\Omega\)

 

Bình luận (0)
Emily Nain
Xem chi tiết
missing you =
11 tháng 8 2021 lúc 18:02

a,R1//R2 \(=>Rtd=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=8\left(ôm\right)\)

b,\(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)

\(=>I1=\dfrac{U}{R1}=1A,=>I2=\dfrac{U}{R2}=0,5A\)

c,\(=>U1\left(max\right)=I1\left(max\right).R1=24V\)

\(=>U2\left(max\right)=I2\left(max\right)R2=36V>U1\left(max\right)\)

=> phải chọn U1=24V để làm HĐT cho mạch R1//R2 trên

Bình luận (0)
Thiên Phong
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 10 2021 lúc 10:11

Điện trở: \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=16+\left(\dfrac{24.12}{24+12}\right)=24\Omega\)

Cường độ dòng điện R, R1 và R23:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=24:24=1A\\I=I1=I23=1A\left(R1ntR23\right)\end{matrix}\right.\)

Hiệu điện thế R1 VÀ R23: 

\(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=16.1=16V\\U23=U-U1=24-16=8V\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow U23=U2=U3=8V\)(R1//R23)

\(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=8:24=\dfrac{1}{3}A\\I3=U3:R3=8:12=\dfrac{2}{3}A\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
nthv_.
15 tháng 10 2021 lúc 10:01

Hình vẽ đâu bạn nhỉ?

Bình luận (0)