Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 9 2018 lúc 5:36

Đáp án

A – Tế bào gai.      

B – Tế bào thần kinh

C – Tế bào sinh sản      

D – Tế bào mô cơ – tiêu hóa.

E – Tế bào mô bì – cơ.

Bình luận (0)
khai ngoc
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
17 tháng 10 2021 lúc 13:29

1-B 2-C 3-A 4-B 5-D 6-A 7-B 8-B 9- 10-

Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tầng keo.Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tầng keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì cơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.Tế bào sinh sản: tế bào trứng hình thành từ tuyến hình cầu.Tinh trùng hình thành từ tuyến hình Tế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 8 2017 lúc 5:42

Chọn B

Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
31 tháng 5 2016 lúc 14:56

1. 
Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.
2.
Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
3.

-Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.-Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.

 

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Mai Khuê
25 tháng 9 2017 lúc 9:11

1.

- tế bào gai giúp thủy tức có khả năng tự vệ, tấn công và bắt mồi.

2.

- Thủy tức thải bã ra khỏi cơ thể qua lỗ miệng.

3.

Bình luận (0)
lê huân
14 tháng 9 2018 lúc 10:01

Vai trò tự vệ có chất độc giúp nó bắt mồi. Theo thải bã qua lỗ miệng.

Bình luận (1)
Nguyễn hồng Anh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
21 tháng 10 2021 lúc 20:41

Tham khảo

1. Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.
3. Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.-Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.

 

Bình luận (0)
nguyen huu tri
Xem chi tiết
弃佛入魔
7 tháng 12 2016 lúc 14:14

Thủy tức có khoang ruột rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa ngoại bào, cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ trong ruột để thực hiện nội bào (tiêu hóa nội bào). Ruột của thủy tức lại chỉ có một đầu ra (vừa là miệng, vừa là hậu môn), khi ăn một thức ăn to, chúng phải tiêu hóa hết rồi phun ra những gì không tiêu hóa được thì mới ăn tiếp cái khác. Vì vậy, chúng không thể lưu trữ thức ăn lâu trong cơ thể và phải tận dụng tiêu hóa nội bào để tiêu hóa nhanh đám thức ăn vừa đưa vào cơ thể.

Bình luận (0)
nguyen huu tri
7 tháng 12 2016 lúc 10:07

giúp mik đi minh sap nộp rồi

 

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
17 tháng 12 2016 lúc 20:12

Cấu tạo trong của thuỷ tức có các tế bào: -Tế bào thần kinh -Tế bào gai -Tế bào mô bì-cờ -Tế bào mô cơ-tiêu hoá -Tế bào sinh sản

Tế bào mô cơ-tiêu hoá có chức năng: chiếm chủ yếu lớp trong có roi và không bào tiêu hoá, làm nhiệm vụ tiêu hoá thức ăn là chính. Phần ngoài liên kết với nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều ngang.

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 9 2016 lúc 15:47

Thủy tức có khoang ruột rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa ngoại bào, cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ trong ruột để thực hiện thực bào (tiêu hóa nội bào). Ruột của thủy tức lại chỉ có một đầu ra (vừa là miệng, vừa là hậu môn), khi ăn một thức ăn to, chúng phải tiêu hóa hết rồi phun ra những gì không tiêu hóa được thì mới ăn tiếp cái khác

Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào và tầng keo xen giữa

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
13 tháng 9 2016 lúc 15:50

Cấu tạo ngoài: 

+ Hình trụ dài 
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn

 

Cấu tạo trong:

Thành cơ thể gồm 2 lớp:
- Lớp ngoài gồm: 
+ Tế bào gai 
+ Tế bào thần kinh
+ Tế bào sinh sản
+ Tế bào mô bì cơ.
- Lớp trong:
+ Tế bào mô cơ tiêu hoá
* ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
* Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa(ruột túi)

Bình luận (1)
nguyễn thị thùy dung
28 tháng 10 2016 lúc 17:54

- Cấu tạo trong :

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào,gồm nhiều tế bào có cấu tạo phức tạp

+ Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng

-Cấu tạo ngoài :

+ Cơ thể hình trụ dài,có có đối xứng tỏa tròn

+ Phần trên :có lỗ miệng,xung quanh có tua miệng

+ Phần dưới : là đế

 

Bình luận (0)
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Phong Thần
25 tháng 12 2020 lúc 21:30

Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này

.- Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào mô cơ - tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.

- Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống

 

 

- Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.

Nhờ đầu giun đũa nhọn, nhiều giun con có kích thước nhỏ nên chúng có thể chui được vào ống mật. Do đó người bệnh đau bụng dữ dội, rối loạn tiêu hóa, ống mật bị tắc.

 

Bình luận (0)
Phương Thảo Đỗ
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
25 tháng 10 2021 lúc 10:37

Tham khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/vat-ly-6/ke-ten-cac-loai-nhiet-ke-da-hoc-va-neu-cong-dung-cua-chung--faq444227.html

Bình luận (0)
Mon ham chơi
25 tháng 10 2021 lúc 14:04

1. Có 3 loại nhiệt kế đã học :

- Nhiệt kế rượu: để đo nhiệt độ khí quyển.

- Nhiệt kế thủy ngân: để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.

- Nhiệt kế y tế: để đo nhiệt độ cơ thể con người

2. Câu trả lời trên là sai. Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

3.

a. Những việc làm ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của nước :

- Treo vào móc

- Treo ngoài trời nắng

- Treo ở chỗ thoáng gió

b. Tác dụng của những việc làm đó :

- Treo vào móc <=> Tăng diện tích mặt thoáng

- Treo ngoài trời nắng <=> Tăng nhiệt độ

- Treo ở chỗ thoáng gió <=> Tăng gió

Bình luận (0)