Những câu hỏi liên quan
Shino Asada
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
8 tháng 10 2016 lúc 21:11

1.Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ

di chuyển bằng 2 cách : kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu .

Sinh sản

Khi điều kiện thuận lợi, thủy tức sinh sản vô tính bằng đâm chồi, nhưng khi điều kiện sống khó khăn thì chúng chuyển sang sinh sản hữu tính. Hợp tử được hình thành có vỏ bọc bảo vệ, sống tiềm sinh cho đến khi có điều kiện thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.

Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành.Sinh sản tái tạo: Thủy tức có khả năng tái tạo toàn bộ cơ thể khi bị đứt trong điều kiện môi trường đặc biệtSinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức đực đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần rồi tạo ra thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra khi thiếu thức ăn, ở mùa lạnh.

2.

Đặc điểm chung:

- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.

- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

- Ruột dạng túi. 

- Tự vệ bằng tế bào gai.

 Vai trò:

1. Có lợi:

- Làm thực phẩm.

- Làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.

- Cung cấp vôi cho xây dựng.

- Có ý nghĩa về nghiên cứu địa chất.

- Tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp: đa dạng sinh thái, thu hút du lịch.

Tác hại:

- Gây ngứa

- Cản trở giao thông biển.

 

 

Bình luận (0)
Khách
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 12 2016 lúc 10:03

- Hình dạng ngoài :

+ Cơ thể hình trụ .

+ Đối xứng tỏa tròn .

+ Phần dưới là đế , bám vào giá thể .

+ Phần trên có lỗ miệng , bên trong có các tua miệng tỏa ra .

- Di chuyển :

+ ) Kiểu sâu đo .

+ ) Kiểu lộn đầu .

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Oanh
19 tháng 10 2017 lúc 20:13

Hình dạng ngoài:

-Cơ thể hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn

-Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra

-Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể

Cách di chuyển(2 cách):

-Di chuyển kiểu sâu đo

-Di chuyển kiểu lộn đầu

-Ngoài ra: bơi

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
22 tháng 12 2016 lúc 9:57

Hình dạng ngoài và cách di chuyển:

Cơ thế thuỷ tức hình trụ dài. Phần dưới gọi là đế bám vào giá thể. Phần Trên có lồ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. Chúng luôn di chuyển về phía ánh sáng theo 2 cách:

Sâu đoLộn đầu


 

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
N           H
19 tháng 10 2021 lúc 22:34

Có hai cách di chuyển của thủy tứcDi chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyểnDi chuyển kiểu lộn đầu:di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển tiếp tục như vậy.

Bình luận (0)
N           H
19 tháng 10 2021 lúc 22:34

cho tui pp nha 

Bình luận (0)
ĐẶNG CAO TÀI DUY
19 tháng 10 2021 lúc 22:35

 

Có hai cách di chuyển của thủy tức: Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển. Di chuyển kiểu lộn đầu:di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển tiếp tục như vậy.

Bình luận (0)
Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 8 2016 lúc 22:52

Thủy tức di chuyển theo 3 cách:

- Cách 1: Sâu đo

- Cách 2: Lộn đầu

- Cách 3: Bơi

 

Bình luận (0)
Hồ Huyền Trang
11 tháng 9 2016 lúc 16:03

1. kiểu lộn đầu

2. kiểu sâu đo

chúc bạn học tốt nhéok

Bình luận (0)
Delete
20 tháng 10 2016 lúc 21:40

Có hai kiểu là:

- Di chuyển kiểu lộn đầu

- Di chuyển kiểu sâu đo

Bình luận (0)
Thịnh
Xem chi tiết
Đạt Trần thanh
3 tháng 11 2021 lúc 19:52

A

Bình luận (2)
OH-YEAH^^
3 tháng 11 2021 lúc 19:53

Câu 1: Hình dạng của thuỷ tức là? *

A. Dạng trụ dài.

B. Hình cầu.

C. Hình đĩa.

D. Hình nấm

Câu 2: Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào? *

A. Không đối xứng

B. Đối xứng tỏa tròn

C. Đối xứng hai bên

D. Cả B, C đều đúng

Câu 3: Thuỷ tức di chuyển bằng cách nào? *

A. Di chuyển kiểu lộn đầu.

B. Di chuyển kiểu sâu đo.

C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.

D. Cả A và B đều đúng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo trong của thủy tức

Câu 4: Thành cơ thể thủy tức có bao nhiêu lớp tế bào? *

A. 1 lớp

B. 2 lớp

C. 3 lớp

D. 4 lớp

Hoạt động 3: Tìm hiểu về dinh dưỡng của thủy tức

Câu 5: Thuỷ tức bắt mồi bằng? *

A. Tua miệng.

B. Lông bơi.

C. Chân giả

D. Hình thức mồi thấm qua thành cơ thể.

Câu 6: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)…." *

A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

B. (1) : tế bào gai ; (2) : di chuyển và bắt mồi

C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển

D. (1) : tế bào thần kinh ; (2) : di chuyển và tự vệ

Câu 7: Thủy tức hô hấp bằng? *

A. Bằng phổi

B. Bằng mang

C. Bằng toàn bộ bề mặt cơ thể

D. Bằng cả ba hình thức trên

Hoạt động 4: Tìm hiểu về sinh sản của thủy tức

Câu 8: Hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức là gì? *

A. Phân đôi.

B. Mọc chồi.

C. Tạo thành bào tử.

D. Cả A và B đều đúng

Câu 9: Phát biểu nào sau đây về sinh sản của thuỷ tức là đúng? *

A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.

B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử.

C. Khi sinh sản bằng cách mọc chồi, chồi con tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập khi tự kiếm được thức ăn.

D. Thủy tức không có khả năng tái sinh.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
3 tháng 11 2021 lúc 19:55

Câu 1

A. Dạng trụ dài.

Câu 2

B. Đối xứng tỏa tròn

Câu 3

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 4

A. Tua miệng.

Bình luận (4)
Nguyễn Trí Đức
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 12 2020 lúc 13:25

hỏi thế đéo ai muốn trả lời ... viết từng câu thôi. 

Bình luận (2)
Mai Hiền
27 tháng 12 2020 lúc 17:45

Câu 1:

Cách di chuyển

Trùng roi: Trùng roi di chuyển nhờ roi, Khi di chuyển, roi xoáy vào nước như mũi khoan. Nhờ tác dụng của lực khoan này, đầu chúng hơi đảo và cơ thể vừa tiến vừa xoay quang mình nó.

Trùng biến hình: di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành

Trùng đế giày: Trùng giày di chuyển theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi bao quanh cơ thể rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể

Thủy tức:

Có hai cách di chuyển của thủy tức:

+ Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển.

+ Di chuyển kiểu lộn đầu: di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển tiếp tục như vậy.

Bình luận (0)
Mai Hiền
27 tháng 12 2020 lúc 17:56

Câu 2:

Cách dinh dưỡng

Trùng roi xanh: Tự dưỡng và dị dưỡng

Trùng biến hình: Dị dưỡng

Trùng đế giày: Dị dưỡng

Thủy tức: Dị dưỡng

Ruột khoang: Dị dưỡng

Giun kim: Dị dưỡng

Trai Sông: Dị dưỡng

Tôm Sông: Dị dưỡng

 

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 8 2017 lúc 2:03

Đáp án

- Kiểu sâu đo: Đầu tiên thủy tức cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi dùng đế trườn người về phía trước.

- Kiểu lộn đầu: Đầu tiên cắm miệng xuống sau đó để đế lên trên rồi để đế ra phía trước rồi đứng thằng dậy.

- Chú ý ở cả hai hình, thủy tức đều di chuyển từ phải sang trái và khi di chuyển chúng đã phối hợp giữa tua miệng với sự uốn nặn, nhào lộn của cơ thể.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 4 2019 lúc 8:21

 - Di chuyển kiểu sâu đo: Di chuyển từ trái, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co, duỗi, trườn cơ thể để di chuyển

   - Di chuyển kiểu lộn đầu: Di chuyển từ trái sang, đế làm trụ cong thân → đầu cắm xuống → lấy đầu làm trụ cong thân → đế cắm xuống → di chuyển → lại tiếp tục như vậy.

Bình luận (0)
Huỳnh Trung Hiếu
Xem chi tiết
Sun ...
16 tháng 12 2021 lúc 10:37

TK

Cấu tạo ngoài và di chuyển là:

* Cấu tạo:
- Cơ thể thủy tức hình trụ dài
- Phía dưới là đế bám, trên là lỗ miệng xung quanh có các tua miệng
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
* Di chuyển: 2 kiểu gồm sâu đo và lộn đầu

Cấu tạo trong là:

- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào , gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hóa

Dinh dưỡng là:

- Thủy tức bắt mồi nhờ tua miệng (xung quanh tua miệng có các tế bào gai)
- Quá trình tiêu hóa được thực hiện trong ruột túi

Sinh sản là:

Có 3 hình thức
1. Mọc chồi: Từ cơ thể mẹ mọc ra các chồi con. Khi chồi con tự kiếm ăn được sẽ tách ra khỏi cơ thể mẹ
sống độc lập
2. Sinh sản hữu tính: là sự kết hợp của trứng với tinh trùng của thủy tức khác qua thụ tinh tạo thành hợp tử,
phát triển thành thủy tức con
3. Tái sinh: từ 1 phần của cơ thể mẹ thành 1 cơ thể thủy tức mới

Bình luận (1)
Tracy Hanah
16 tháng 12 2021 lúc 10:46

Hình dạng ngoài: toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiêu fdaif cơ thể và có khả năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ

Di chuyển bằng hai cách: kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu

Cấu tạo trong:

- Lớp ngoài gồm 4 loại tế bào:

+ Tế bào gai: Tế bào hình túi có gai cảm giác ở phía ngoài (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.

+ Tế bào thần kinh: Tế bào hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong tỏa nhánh, liên kết nhau tạo mạng thần kinh hình lưới.

+ Tế bào sinh sản:

Tế bào trứng (3) hình thành từ tuyến hình cầu (5) ở thành cơ thể.

Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở con đực).

+ Tế bào mô bì – cơ:

Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.

- Lớp trong là tế bào mô cơ - tiêu hóa. Chiếm chủ yếu lớp trong: phần trong có hai roi và không bào tiêu hóa, làm nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn là chính. Phần ngoài liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều ngang.

- Giữa hai lớp là tầng keo mỏng.

- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa (gọi là ruột túi).

* Thủy tức có 3 hình thức sinh sản:

- Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi

 

- Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái

 

+ Tế bào trứng được tinh trùng khác của thủy tức đến thụ tinh.

+ Sau khi thụ tinh trứng phân cắt nhiều lần tạo thành thủy tức con.

+ Sinh sản hữu tính thường xảy ra vào mùa lạnh, ít thức ăn.

- Tái sinh: có khả năng tái sinh thành cơ thể hoàn chỉnh từ một phần cơ thể cắt ra.

 

 

Bình luận (1)