Những câu hỏi liên quan
Quỳnhh Hươngg
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
16 tháng 9 2021 lúc 19:26

a) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\2Z-N=16\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=95\\2Z-N=25\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=30\\N=35\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
kimetsu no yaiba
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 10:57

Theo đề bài ta có hệ PT sau :

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2Z_M+N_M\right)+2Z_X+N_X=164\\4Z_M+2Z_X-\left(2N_M+N_X\right)=52\\\left(2Z_M+N_M\right)-\left(2Z_X+N_X\right)=10\\2Z_M-Z_X=22\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_M=19\\N_M=20\\Z_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)

=>Vì ZM=19 nên M là Kali , ZX = 16 nên X là S

=> Hợp chất : K2S

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 11 2021 lúc 0:37

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=82\\2Z-N=22\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26\\N=30\end{matrix}\right.\\ VìZ=26\Rightarrow XlàFe\)

=> Chọn A

Bình luận (1)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
20 tháng 11 2021 lúc 0:40

theo đề bài ta có:

\(p+n+e=82\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=60\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=30\\2p-30=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=30\\p=26\end{matrix}\right.\)

vậy \(p=e=26;n=30\)

\(NTK_X=26+30=56\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là sắt \(\left(Fe\right)\)

chọn A

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
24 tháng 11 2021 lúc 8:53

A

Bình luận (0)
Quỳnhh Hươngg
Xem chi tiết
Bảo Thy
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
4 tháng 10 2021 lúc 15:43

\(1/\\ Tổng: 2p+n=49(1)\\ \text{Hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện: }\\ n=2.53,125\%p\\ \to -1,0625p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=16\\ n=17\\ A=16+17=33 (S)\\ \)

Bình luận (0)
Đoán tên đi nào
4 tháng 10 2021 lúc 15:46

\(Tổng: 2p+n=36(1)\\ \text{Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện là 36: }\\ 2p=2n\\ \to p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=n=12\\ A=12+12=24(Mg)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2019 lúc 17:56

Với dạng bài toán này thì ta có thể giải theo 2 cách:

Cách 1:

Áp dụng công thức:

Cách 2: Gọi số p, n, e trong nguyên tử lần lượt là Z, N, E (nguyên dương)

+ Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 82 hạt: 2Z + N = 82

+ Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt:  2Z - N = 22

 

Từ đó ta có:

 

Đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2017 lúc 9:24

Đáp án A.

Gọi p, n, e lần lượt là số proton, notron và electron.

Ta có p + n + e = 82.

p + e - n = 22.

Mà p = e → 2p + n =82

2p – n = 22

→ p = e = 26 ; n = 30.

X là Fe.

Bình luận (0)
Minh Trang
Xem chi tiết
Buddy
16 tháng 11 2021 lúc 19:34

gọi só hạt proton, electron và notron lần lượt là p,e,n 

ta có p=e=>p+e=2p

theo đề ta có hệ sau:

{2p+n=52n−p=1

=> p=17 và n=18

=> số hạt proton, electron và notron lần lượt là 17,17,18

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 5 2017 lúc 15:36

Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là Z, N.
Ta có hpt:

→ Điện tích hạt nhân của X là 16+

→ Chọn D.

Bình luận (0)