Đáp án A.
Gọi p, n, e lần lượt là số proton, notron và electron.
Ta có p + n + e = 82.
p + e - n = 22.
Mà p = e → 2p + n =82
2p – n = 22
→ p = e = 26 ; n = 30.
X là Fe.
Đáp án A.
Gọi p, n, e lần lượt là số proton, notron và electron.
Ta có p + n + e = 82.
p + e - n = 22.
Mà p = e → 2p + n =82
2p – n = 22
→ p = e = 26 ; n = 30.
X là Fe.
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt. Nhận xét nào sau đây là sai
A. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z.
B. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp
C. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính
D. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7.
: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại M và X là 94, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 30. Số hạt mang điện của nguyên tử X nhiều hơn của M là 18. Hai kim loại M và X lần lượt là :
Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hạt mang điện trong hạt nhân của X là
A. 15.
B. 26.
C. 13.
D. 14.
Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hạt mang điện trong hạt nhân của X là
A. 15.
B. 26.
C. 13.
D. 14.
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1
B. [Ar]3d64s2
C. [Ar]3d64s1
D. [Ar]3d34s2
a) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các hạt là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Xác định số lượng mỗi loại hạt trong nguyên tử X và bộ số lượng tử của electron cuối cùng trong nguyên tử X.
b) Tính bán kính gần đúng của Cu ở 200C biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của Cu là 8,93 g/cm3 với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Cu là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe trống. Cho khối lượng của Cu là 63,5u.
Cấu hình nguyên tử của nguyên tố M là: 1s22s22p63s23p1. Số hạt mang điện trong hạt nhân của M3+ là
A. 16.
B. 13.
C. 10.
D. 23.
Cấu hình nguyên tử của nguyên tố M là: 1s22s22p63s23p1. Số hạt mang điện trong hạt nhân của M3+ là
A. 16.
B. 13.
C. 10.
D. 23.
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng
A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y
B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron