1m³= lit= ml = cc
1m khoi =.......lit = ........ml=.........cc
1 m³ = 1000 L =1000000 ml = 1000000 cc
k cho mình nha tuần này mình trừ điểm nhiều lắm
1m3 = ...lit = ..... ml
1m3=... cc
100lít=1triệuml
=1triệucc
k mik nha pải k đó nha
a, 1m3 =..........dm3 =.......... cm3 =..........mm3 =..........lit =..........ml =..........cc
b, 1kg =..........g =..........lạng =..........yến =..........mg
a, 1m3 =....1 000......dm3 =.....1 000 000..... cm3 =...1 000 000 000.......mm3 =......1 000....lit =...1 000 000.......ml =..1 000 000........cc
b, 1kg =....1000......g =..10........lạng =......0,1....yến.
a) 1m3 =1 000dm3 =1 000 000 cm3 =1 000 000 000 mm3 =1000lít
=1 000 000 ml =1 000 000cc
b) 1kg =1000g =10lạng =0,1yến.
a)1m3=1000dm3=1000000cm3=1000000000mm3=1000 lít = 1000000ml=1000000cc
b)1kg=1000g=10 lạng=0,1 yến=10000mg
1m3=....lít=....ml=....cc
ta biết 1dm3=1lit....1m3=1000dm3=1000lit
vậy 1m3=1000lit=1.000.000 ml=1.000.000cc
chúc bạn học tốt
1m3 = ... lít
= .... ml
= ,,,cc
[ns chung là mk không bt]
1m3 = ........... cm3 1m3 = ........... ml
1m3 = ........... lít 1m3 = ........... cc
1m3 = 1000000cm3
1m3 = 1000000ml
1m3 = 1000 lít
1m3 = 1000000cc
Cái này mình ko nhớ rõ lắm.
Hỏi thầy @phynit đi!
Mình làm thử
1m3=1000cm3
1m3=1000000000ml
1m3=1000000lít
1m3=1000000000cc
1m^3=1000 000cm^3=1000000ml
1m^3=1000 l=1000000 cc
Tick em ạ
Cho 9,6g Cu tác dụng với 180 ml dung dịch HNO3 1M thu được V1 lit khí NO duy nhất và dung dịch A. Mặt khác cũng cho lượng Cu như trên tác dụng với 180 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M thì được V2 lit NO duy nhất và dung dịch B.
b) Cô cạn dung dịch B rồi nung nóng đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Tính m
c) Oxi hóa V1 lit NO bằng O2 rồi dẫn sản phẩm vào 200ml nước có hòa tan 0,72g khí O2. Tính pH dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi)
\(n_{Cu}=\dfrac{9,6}{64}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{HNO_3}=0,18\left(mol\right)\)
\(+TH_1:\)
Vì thu được \(NO\) duy nhất → Có 2 trường hợp xảy ra, hoặc là `Cu` hết hoặc là `HNO_3` hết
\(\left[e\right]:2.0,15=3.n_{NO}\Leftrightarrow n_{NO}=0,1\left(mol\right)\)
Mặt khác ta có: \(n_{H^+}=4n_{NO}=0,18\Leftrightarrow n_{NO}=0,045\left(mol\right)\)
→ Chứng tỏ `Cu` dư
\(NO\left(0,045\right)\underrightarrow{+O_2}NO_2\rightarrow HNO_3\)
\(PTHH:NO_2+\dfrac{1}{2}O_2+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
\(\left(mol\right)\) \(0,045\) \(0,0225\)
→ Tính theo oxi
\(\Rightarrow n_{HNO_3}=0,0225.2.2=0,09\left(mol\right)\\
\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,09}{0,2}=0,45\left(M\right)\\
\Rightarrow pH=-log\left(H^+\right)\approx0,35\)
\(+TH_2:\) Tóm tắt các phản ứng như sau
\(0,15\left(mol\right)Cu+\left\{{}\begin{matrix}H_2SO_4:0,09\left(mol\right)\\HNO_3:0,18\left(mol\right)\end{matrix}\right.\rightarrow V\left(l\right)NO+B\left\{{}\begin{matrix}Cu\left(NO_3\right)_2:0,135\\SO_4^{2-}:0,09\end{matrix}\right.+Cu:0,015\left(mol\right)\)
Tương tự như trường hợp 1 ta có:
\(n_{H^+}=4n_{NO}\Leftrightarrow0,36=4n_{NO}\Leftrightarrow n_{NO}=0,09\left(mol\right)\) và \(Cu\) dư \(0,015\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}0,045\left(mol\right)Cu\left(NO_3\right)_2\\0,09\left(mol\right)CuSO_4\end{matrix}\right.+Cu\left(0,015\right)\underrightarrow{t^o}\left\{{}\begin{matrix}CuO:0,045\\CuSO_4:0,09\\Cu:0,015\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow m=0,45.80+0,09.160+0,015.64=18,96\left(g\right)\)
1m3 =........... dm3 =...................cm3
1m3=............lít = ...............ml=.................cc
Ta có :
1m3=1000dm3=1000000cm3
1m3=1000lít=1000000ml=1000000cc
hok tốt
1m3=1000 dm3= 1000000 cm3
1m3=1000 lít = 1000000 ml = 1000000 cc
1m3 = 1 000 dm3 = 1 000 000 cm3
1m = 1 lít = 1 000 ml = 1 000 cc
Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng trong các trường hợp sau:
a) Cho 17,92 lít hiđrosunfua (đktc) vào 1,26 lit dung dịchNaOH 1M.
b) Dẫn 6,72 lít khí hiđrosunfua (đktc) vào 150ml dung dịch KOH 2M.
c) Dẫn 2,24 lit khí hiđrosunfua (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH 1M
d) Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2vào 250 ml dung dịchNaOH 1M.
e) Dẫn 13,44 lit SO2(đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M
f) Cho 5,6 lit khí SO2 (đkc) vào400 ml dung dịch KOH 1,5 M.
a.
nH2S=17.92/22.4=0.8(mol)
nNaOH=1.26*1=1.26(mol)
H2S+2NaOH→2H2O+Na2S
nH2O=nNaOH=1.26(mol)=>mH2O=1.26*18=22.68(gam)
nNa2S=nH2S=0.8(mol)=>mNa2S=0.8*78=62.4(gam)
b.
nH2S=6.72/22.4=0.3(mol)
nKOH=0.15*2=0.3(mol)
H2S+2KOH→2H2O+K2S
nH2O=nKOH=0.3(mol)=>mH2O=0.3*18=5.4(gam)
nK2S=nH2S=0.3(mol)=>mK2S=0.3*78=23.4(gam)
c.
nH2S=2.24/22.4=0.1(mol)
nNaOH=0.3*1=0.3(mol)
H2S+2NaOH→2H2O+Na2S
nH2O=nNaOH=0.1(mol)=>mH2O=0.1*18=1.8(gam)
nNa2S=nH2S=0.3(mol)=>mNa2S=0.3*78=23.4(gam)
d.
nSO2=12.8/64=0.2(mol)
nNaOH=0.25*1=0.25(mol)
2NaOH+SO2→H2O+Na2SO3
nH2O=nSO2=0.2(mol)=>mH2O=0.2*18=3.6(gam)
nNa2SO3=nSO2=0.2(mol)=>mNa2SO3=0.2*126=25.2(gam)
e.
nSO2=13.44/64=0.21(mol)
nNaOH=0.2*2=0.4(mol)
2NaOH+SO2→H2O+Na2SO3
nH2O=nSO2=0.21(mol)=>mH2O=0.21*18=3.78(gam)
nNa2SO3=nSO2=0.4(mol)=>mNa2SO3=0.4*126=50.4(gam)
f.
nH2S=5.6/22.4=0.25(mol)
nKOH=0.4*1.5=0.6(mol)
H2S+2KOH→2H2O+K2S
nH2O=nKOH=0.25(mol)=>mH2O=0.25*18=4.5(gam)
nK2S=nH2S=0.6(mol)=>mK2S=0.6*78=46.8(gam)
Trộn 100 ml dung dịch X(KHCO3 1M ; K2CO3 1M) vào 100 ml dung dịch Y ( NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch T ( H2SO4 1M và HCl 1M) vào dung dịch Z thu được V lit CO2 (dktc) và dung dịch E. Cho Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch F thu được m gam kết tủa . Giá trị của m và V là :
A. 82,4g và 5,6 lit
B. 82,4g và 2,24 lit
C. 59,1g và 2,24 lit
D. 23,3g và 2,24 lit
Đáp án : B
Z có : nCO3 = 0,2 mol ; nHCO3 = 0,2 mol
T có : nH+ = 0,3 mol
Nhỏ từ từ T vào Z thì
H+ phản ứng với CO32- trước và sau đó là HCO3-
H+ + CO32- à HCO3-
H+ + HCO3- à CO2 + H2O
=> VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lit
nBaCO3 = nHCO3 = 0,3 mol
m = mBaCO3 + mBaSO4 = 82,4g