Những câu hỏi liên quan
Minh hot boy
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 8 2016 lúc 9:56

 Trái đất nghiêng do va chạm lớn giữa không trung đã xảy ra trong quá trình hình thành của hệ mặt trời. Tất cả các hành tinh của hệ thống năng lượng mặt trời nghiêng ở góc độ khác nhau. Độ nghiêng của Trái đất ở một góc đo là 23.439281 độ đi từ đường vuông góc (the perpendicular line) so với mặt phẳng quỹ đạo của hành tinh. Nếu bạn có một mô hình của hành tinh Trái đất, bạn sẽ thấy nó được cố định trên một trục nghiêng. Do độ nghiêng trục quay của Trái Đất, lượng ánh sáng Mặt Trời chạm tới một điểm cho trước trên bề mặt thay đổi liên tục trong một năm. Kết quả là tạo ra hiện tượng bốn mùa. 

------------------------ oOo ------------------------- 

Chi tiết thêm: Hiện tại các nhà khoa học thiên văn chưa có câu trả lời chính xác vì không có sự chứng minh. Tuy nhiên, thiên văn học đã đưa ra giả thuyết về hiện tượng lý do trục trái đất nghiêng: Khi trái đất hình thành không lâu, có những hành tinh nhỏ, thể tích không giống nhau, thường xuyên rơi xuống bề mặt Trái đất. Lúc này, Trái đất chưa được lớp khí quyển che chở, nên đã va chạm gây chấn động mạnh. Trong đó, ngay từ thời kỳ đầu, một hành tinh nhỏ có thể tích bằng khoảng 1% thể tích trái đất, đường kính khoảng 1000km, khối lượng ước tính khoảng 1 tỉ tỉ tấn, bay với vận tốc 11km/giây, đột nhiên va mạnh vào Trái đất. Đòn chí mạng này đã làm cho trục của Trái đất bị nghiêng đi. Nhiệt lượng khi va chạm sinh ra, đã khiến cho nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng lên đến 10000C. 

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
28 tháng 8 2016 lúc 9:56

ái đất nghiêng do va chạm lớn giữa không trung đã xảy ra trong quá trình hình thành của hệ mặt trời. Tất cả các hành tinh của hệ thống năng lượng mặt trời nghiêng ở góc độ khác nhau. Độ nghiêng của Trái đất ở một góc đo là 23.439281 độ đi từ đường vuông góc (the perpendicular line) so với mặt phẳng quỹ đạo của hành tinh. Nếu bạn có một mô hình của hành tinh Trái đất, bạn sẽ thấy nó được cố định trên một trục nghiêng. Do độ nghiêng trục quay của Trái Đất, lượng ánh sáng Mặt Trời chạm tới một điểm cho trước trên bề mặt thay đổi liên tục trong một năm. Kết quả là tạo ra hiện tượng bốn mùa. 

Bình luận (0)
kieu tran ngoc uyen
Xem chi tiết
Nam
22 tháng 2 2016 lúc 21:41

Vì giun đất hô hấp bằng da nên khi mưa nhiều giun đất chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng làm ngạt thở

Cuốc phải giun đất thấy màu đỏ chảy ra vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn kín , màu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ 

Bình luận (0)
Nam
22 tháng 2 2016 lúc 21:41
Vì giun đất hô hấp bằng da nên khi mưa nhiều giun đất chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng làm ngạt thởCuốc phải giun đất thấy màu đỏ chảy ra vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn kín , màu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ 
Bình luận (0)
LỘC ĐẠT PHÁT
7 tháng 12 2021 lúc 18:23

tai sao o vung nhiet doi dat co mau do va vang

 

Bình luận (0)
nguyenminhthu
Xem chi tiết
Dương Tiến	Khánh
21 tháng 11 2021 lúc 21:32

Vì có lực hút của TĐ 

trái đất hình cầu nha bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Ngọc Linh
21 tháng 11 2021 lúc 21:32

trái đất hình cầu mà!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Ngọc Hân
21 tháng 11 2021 lúc 21:33

vì có lực hút của trái đât

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
ha toan phuc
Xem chi tiết
Gia Lai
8 tháng 3 2016 lúc 17:14

2 . Thứ 3 tuần này là ngày 8/3

Cảm ơn bạn nhiều nhé !

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Mai
8 tháng 3 2016 lúc 17:20

ygbig8fru76tdy6sd

Bình luận (0)
Tao Luôn Là Nhà Vô Địch
8 tháng 3 2016 lúc 17:26

Đổi: 1 tuần=7 ngày

Thứ ba tuần này là ngày:

          1+7=8

Vậy thứ ba tuần này chính là ngày 8/3.Ngày Quốc tế phụ nữ.

Bình luận (0)
Maj Thuan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 14:03

Câu 6:

Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu. Các tọa độ thường gồm số biểu diễn vị trí thẳng đứng, và hai hoặc ba số biểu diễn vị trí nằm ngang. Hệ tọa độ phổ biến hiện dùng là hệ hệ tọa độ cầu tương ứng với tâm Trái Đất với các tọa độ là vĩ độ, kinh độcao độ.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 14:02

Câu 11:

Lớp trung gian (bao Manti): dày gần 3000 km; trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1500 – 47000C.

Lớp trung gian còn gọi là quyển Manti bao gồm manti trên và manti dưới. Vật chất tầng trên của lớp này quánh dẻo và có các dòng đối lưu vật chất nên chúng đã tạo ra hiện tượng di chuyển của các lục địa, tạo ra các dạng địa hình khác nhau, các hiện tượng động đất, núi lửa

Lớp lõi: dày trên 3000 km; ở trạng thái: nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C. Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là những kim loại nặng như niken, sắt

Bình luận (0)
Lương Nguyệt Minh
22 tháng 12 2016 lúc 9:20

Câu 1: Thứ 3

 

Bình luận (0)
Tran Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
15 tháng 3 2017 lúc 21:45

Mình nghĩ là: 1 x 10 = 10 (Niuton)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Hằng
17 tháng 3 2017 lúc 20:39

10N

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ninh
18 tháng 3 2017 lúc 6:30

10nbanh

Bình luận (0)
nguyen duc tri
Xem chi tiết
ly my
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Ly
8 tháng 10 2018 lúc 11:23

do quán tính nên ta ko thể đổi hướng chuyển động ngay mà vẫn tiếp tục chuyển động cũ nên có hiện tượng trên

Bình luận (0)
@Nk>↑@
8 tháng 10 2018 lúc 12:01

do quán tính, xe đột ngột di chuyển với vận tốc mới mà người không thay đổi vận tốc ngay mà vẫn đi với vận tốc cũ.

Bình luận (0)