Chứng minh rằng :
\(x=\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\) là nghiệm của \(x^2-3x-15x=0\)
Chứng minh rằng :
\(x=\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\)là nghiệm của \(x^2-3x-15x=0\)
Ta có :
\(x^3=\left(9+4\sqrt{5}\right)+\left(9-4\sqrt{5}\right)+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt{5}\right)\left(9-4\sqrt{5}\right)}\)\(\left(\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3=18+3x\)
\(\Leftrightarrow x^3-3x-18x=0\)
Chứng minh rằng x=\(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\)là nghiệm của pt \(x^5-3x-18=0.\)Từ đó tìm x
Đặt \(a=\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}},b=\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=x\\ab=1\end{cases}}\)
Ta có: \(x^3=\left(a+b\right)^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)\)
\(\Rightarrow x^3=\left(9+4\sqrt{5}\right)+\left(9-4\sqrt{5}\right)+3.1.x\)
\(\Leftrightarrow x^3=18+3x\)
\(\Leftrightarrow x^3-3x-18=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+3x+6\right)=0\)
Vì \(x^2+3x+6=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{15}{4}>0\)
\(\Rightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)
Thay x=3 vào \(x^5-3x-18=0\), thấy không thoả mãn.
KL: Đề sai !
chứng minh: \(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\) là nhiệm của phưng trình \(x^3-3x-18=0\)
Ta có :
\(x=\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\)
\(\Leftrightarrow x^3=\left(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)^3\)
\(=18+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt{5}\right)^2\left(9-4\sqrt{5}\right)}+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt{5}\right)\left(9-4\sqrt{5}\right)^2}\)
\(=18+3\sqrt{\left(9+4\sqrt{5}\right)\left(9^2-4\sqrt{5}^2\right)}+3\sqrt{\left(9-4\sqrt{5}\right)\left(9^2-4\sqrt{5}^2\right)}\)
\(=18+3\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+3\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}=18+3x\)
⇔ x3 - 3x - 18 = 0 ⇒ đpcm
a)\(\sqrt{x^2+2x+10}+x^2+2x+8=0\)
b)\(15x-2x^2-5=\sqrt{2x^2-15x+11}\)
c)\(\sqrt{9x^2+45}+\sqrt{16x^2+80}+3\sqrt{\frac{x^2+5}{16}}-\frac{1}{4}\sqrt{\frac{25x^2+15}{9}}=9\)
d)\(3x^2+21x+18+2\sqrt{x^2+7x+7}=2\)
e)\(\sqrt{x^2+3x+2}-2\sqrt{2x^2+6x+2}=-\sqrt{2}\)
f)\(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}-\sqrt{x^2+2x-3}-1=0\)
a) + \(VT=\sqrt{x^2+2x+10}+x^2+2x+1+7\)
\(=\sqrt{x^2+2x+1}+\left(x+1\right)^2+7>0\forall x\)
=> ptvn
d) ĐK : \(x^2+7x+7\ge0\)
Đặt \(t=\sqrt{x^2+7x+7}\ge0\) \(\Rightarrow t^2=x^2+7x+7\)
\(pt\Leftrightarrow3\left(x^2+7x+7\right)-3+2\sqrt{x^2+7x+7}-2=0\)
\(\Leftrightarrow3t^2+2t-5=0\Leftrightarrow\left(3t+5\right)\left(t-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t=1\) ( do \(3t+5>0\forall t\ge0\) )
\(\Leftrightarrow x^2+7x+1=0\Leftrightarrow x^2+7x+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+6\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-6\end{matrix}\right.\) ( TM )
f) ĐK : \(x\ge1\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{x-1}\ge0\\b=\sqrt{x+3}\ge0\end{matrix}\right.\) thì pt trở thành :
\(a+b-ab-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)-b\left(a-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1-b\right)\left(a-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}=1\\\sqrt{x+3}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(TM\right)\\x=-2\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)
CMR: Xo == \(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\) là một nghiệm của phương trình sau \(\left(x^3-3x-17\right)^{2020}-1=0\)
Chứng minh rằng biểu thức sau có giá trị không phụ thuộc vào x
\(A=\sqrt{x}+\frac{\sqrt[3]{2-\sqrt{3}}.\sqrt[6]{7+4\sqrt{3}}-x}{\sqrt[4]{9-4\sqrt{5}}.\sqrt{2+\sqrt{5}}+\sqrt{x}}\)
giải các phương trình sau:
\(1,\sqrt{18x}-6\sqrt{\dfrac{2x}{9}}=3-\sqrt{\dfrac{x}{2}}\)
\(2,\sqrt{3x}-2\sqrt{12x}+\dfrac{1}{3}\sqrt{27x}=-4\)
3, \(3\sqrt{2x}+5\sqrt{8x}-20-\sqrt{18}=0\)
\(4,\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}=1\)
\(5,\sqrt{4\left(1-3x\right)}+\sqrt{9\left(1-3x\right)}=10\)
\(6,\dfrac{2}{3}\sqrt{x-3}+\dfrac{1}{6}\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=\dfrac{-2}{3}\)
2: ĐKXĐ: x>=0
\(\sqrt{3x}-2\sqrt{12x}+\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{27x}=-4\)
=>\(\sqrt{3x}-2\cdot2\sqrt{3x}+\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{3x}=-4\)
=>\(\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}+\sqrt{3x}=-4\)
=>\(-2\sqrt{3x}=-4\)
=>\(\sqrt{3x}=2\)
=>3x=4
=>\(x=\dfrac{4}{3}\left(nhận\right)\)
3:
ĐKXĐ: x>=0
\(3\sqrt{2x}+5\sqrt{8x}-20-\sqrt{18}=0\)
=>\(3\sqrt{2x}+5\cdot2\sqrt{2x}-20-3\sqrt{2}=0\)
=>\(13\sqrt{2x}=20+3\sqrt{2}\)
=>\(\sqrt{2x}=\dfrac{20+3\sqrt{2}}{13}\)
=>\(2x=\dfrac{418+120\sqrt{2}}{169}\)
=>\(x=\dfrac{209+60\sqrt{2}}{169}\left(nhận\right)\)
4: ĐKXĐ: x>=-1
\(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}=1\)
=>\(4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}=1\)
=>\(\sqrt{x+1}=1\)
=>x+1=1
=>x=0(nhận)
5: ĐKXĐ: x<=1/3
\(\sqrt{4\left(1-3x\right)}+\sqrt{9\left(1-3x\right)}=10\)
=>\(2\sqrt{1-3x}+3\sqrt{1-3x}=10\)
=>\(5\sqrt{1-3x}=10\)
=>\(\sqrt{1-3x}=2\)
=>1-3x=4
=>3x=1-4=-3
=>x=-3/3=-1(nhận)
6: ĐKXĐ: x>=3
\(\dfrac{2}{3}\sqrt{x-3}+\dfrac{1}{6}\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=-\dfrac{2}{3}\)
=>\(\sqrt{x-3}\cdot\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{6}-1\right)=-\dfrac{2}{3}\)
=>\(\sqrt{x-3}\cdot\dfrac{-1}{6}=-\dfrac{2}{3}\)
=>\(\sqrt{x-3}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}\cdot6=\dfrac{12}{3}=4\)
=>x-3=16
=>x=19(nhận)
chứng minh rằng x=\(\sqrt[3]{38-17\sqrt{5}}+\sqrt[3]{38+17\sqrt{5}}\) là một nghiệm của phương trình\(x^3-3x^2-2x-8=0\)
\(x^3=76+3\sqrt[3]{\left(38-17\sqrt{5}\right)\left(38+17\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{38-17\sqrt{5}}+\sqrt[3]{38+17\sqrt{5}}\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3=76-3x\)
\(\Leftrightarrow x^3+3x-76=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2+4x+19\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
\(\Rightarrow x^3-3x^2-2x-8=0\)
Cho x = \(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}\)Chứng minh x là nghiệm của pt : \(x^3-8x-18=0\)
cảm ơn các bạn nha
Đề sai rồi x có phải là nghiệm của pt đó đâu mà bảo chứng minh. Thay - 18 thành 3 thì mới đúng.