Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
Xem chi tiết
ThanhSungWOO
Xem chi tiết
Cu Te Nhi
Xem chi tiết
︵✰Ah
2 tháng 1 2021 lúc 20:04

Vản bản nhật dụng

Thông tin về ngày trái đất năm 2000.( Môi trường.)

Ôn dịch, thuốc lá.( Tệ nạn thuốc lá.)

Bài toán dân số.( Dân số và tương lai loài người.)

kim vo
3 tháng 5 2021 lúc 21:57

Quê hương (thể loại:thơ 8 chữ)

tác giả:(Tế Hanh)

Linh Diệu
Xem chi tiết
huan le
22 tháng 11 2021 lúc 21:23

Bn hc những văn bản nào rồi

huan le
24 tháng 11 2021 lúc 22:10

Cổng trường mở ra : 

tg : Lý Lan

tp : cổng trường mở ra , bài kí : trích từ báo yêu trẻ

nd và nt : ghi nhớ trong SGK, hì hì mình hơi lười

Mẹ tôi : 

tg : Ét-môn-đô đơ A-mi-xi

tp : Mẹ tôi , được trích trong tác phẩm những tấm lòng cao cả

nd : mẹ tôi là bài ca tuyệt đẹp ca ngợi vẽ đẹp cao cả giàu đức hi sinh của người mẹ , vẽ đẹp mẫu mực của người cha cho ta bài học về đạo làm con 

nt : hình thức là thứ độc đáo giọng văn tha thiết nhưng nghiêm nghị

Cuộc chia tay của những con búp bê : 

tg : Khánh Hoài 

tp : đây là văn bản nhân dụ kết hợp với phương thức miêu tả kết hợp biểu cảm

nd : trong SGK

nt : ngôi kể thứ nhất kết hợp tự sự , biểu cảm và miêu tả

Những câu hát về tình cảm gđ : 

nd : những bài ca dao nói về gđ luôn là những bài cadao sâu nặng thiêng liêng trong cuộc sống của của mỗi con người 

nt : các bài ca dao thường sử dụng biện pháp so sánh , ẩn dụ dọng điệu ngọt ngào và trang nghiêm . Thể thơ lục bát có thế mạch trong việc thể hiện tình cảm

Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước , con người : 

nd : các bài ca dao dã bồi đáp thêm tình cảm cao đẹp của con người đối với quê hương , đất nước

nt : rất đa dạng và phong phú như hỏi đáp , nhắn nhủ , so sánh , ẩn dụ , gợi tả giọng điệu thiết tha câu từ độc đáo đã làm cho những bài ca dao chở nên đặc sắc

Những câu hát than thân : 

nd : đây là những tiếng hát than thân , đồng cảm với cuộc đời đau khổ , đắng cay của người lao động tiếng nói phản kháng xã hội cũ 

nt : sử dụng ẩn dụ , so sánh , tượng trưng điệp từ và cách nói theo mô típ quen thuộc 

Những câu hát châm biếm : 

nd : phản ánh những hiện tượng bất bình thường trong cuộc sống có ý nghĩa châm biếm 

nt : giống nghệ thuật của bài "Những câu hát than thân" nha

Sông núi nước nam : 

tg : Lý Thường Kiệt 

nd : bài thơ là sự khẳng định chủ quyền của đất nước đồng thờilà lời răn đe có ý định sâm lược

nt : thể thơ ngắn gọn súc tích dồn nén được cảm xúc 

      lựa chọn ngôn ngữ hùng hồn , đanh thép , dọng điệu dõng dạc

Phò giá về kinh : 

tg : Trần Quang Khải 

tp : lúc ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long

nd : thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng hòa bình , thịnh trị 

nt : thể thơ "Ngũ ngôn tứ tuyệt"

      diễn đạt cô đúc , dồn nén 

      dọng điệu hào hùng

Bánh trôi nước : 

tg : Hồ Xuân Hương 

tp : thể thơ "Thất ngôn tứ tuyệt"

nd : trân trọng vẽ đẹp , phẩm chất và nhân cách của người phụ nữ 

       cảm thông cho số phận chìm nỗi 

nt : ẩn dụ , đảo thành ngữ 

      kết cấu chặt chẻ , độc đáo

      ngôn ngữ bình dị , dễ hiểu

Qua đèo ngang : 

tg : bà Huyện Thang Quan 

tp : bài thơ được sáng tác khi bà vào Huế nhần chức

nd và nt : SGK

bạn đến chơi nhà : 

tg : Nguyễn Khiến 

nd : vẽ đẹp tâm hồn nhà thơ 

       khắc họa tình cảm thân thiết

       bài thơ thể hiền 1 quan niệm về tình bạn

nt : sáng tạo nên tình huống thơ độc đáo 

      cách lập ý bất ngờ 

      phép đối , lời nói cường điệu

      vận dụng ngôn ngữ , thể loại điêu luyện

Xa ngắm thác núi : 

tg : Lý Bạch

tp : ngũ ngôn cố thể

nd và nt : SGK

Hồi hương mẫu thư : 

tg : Hạ Chi Chương 

tp : khi ông về quê hơn 50 năm xa cách 

nd : bài thơ thể hiện tình yêu tha thiết và nồng ấm 

nt : đối 

      tào tình huống tự nhiên giàu sức gợi cảm 

      giọng điệu hóm hỉnh pha chút ngập ngùi

mình làm luôn bài "Rằm thánh giêng" nha

Cảnh khuya , Rằm tháng giêng : 

tg : Hồ Chí Minh

tp :được viết tại chiến khu Việt Bắc những năm đầu của kháng chiến chống Pháp

nd : SGK

nt : 2 bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp , có màu sắc cỗ điển mà bình dị , tự nhiên

       có mấy bài mình ko học nên mình ko ghi xin lỗi bn nha có chỗ nào sai bn bổ xung vào giùm mình với nhé và chúc bn học tốt 

nhattien nguyen
Xem chi tiết
Tô Mì
21 tháng 12 2021 lúc 11:47

1. 

- Các từ khóa: Program, uses, var, const, begin, end,...

- Cấu trúc chung gồm 2 phần: Phần khai báo và phần thân.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 13:21

Câu 4: 

Bước 1: Xác định bài toán

Bước 2: Xác định thuật toán

Bước 3: Viết chương trình

 

nhattien nguyen
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 11:33

Nãy hỏi rồi mà

 

Tham khảo

- Từ khóa là những từ dành riêng, không được sử dụng ngoài mục đích ngôn ngữ lập trình quy định.

- Ví dụ: Program, uses, begin, end, if, then, else,..

Cấu trúc chung

- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.

- Qui ước:

Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []

=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:

[<phần khai báo>]

<phần thân>

- Trong Pascal:

Phần khai báo:

               Program < tên chương trình>;

               Uses < tên các thư viện>;

               Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;

               Var < tên biến>: <kiểu dữ liệu>;

               Procedure …; <khai báo thủ tục>

               Function …; <khai báo hàm>…

Phần thân:

               Begin

                    {Dãy các câu lệnh};

               End.

Câu 2. 

readln

dùng lệnh này trước end.

Bn chỉ cần ấn Ctrl + f9 là nó kiểm tra lỗi và chạy chương trính.

thao tác dịch chương trình nhấn phím F9 và thao tác chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl F9

Câu 3:

 KHAI BÁO BIẾN

- Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Cú pháp:

VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,...] : < Kiểu dữ liệu >;

Ví dụ:

VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}

a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}

Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:

CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;

Ví dụ:

CONST x:integer = 5;

Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).

– Biểu diễn số nguyên

bit 7

bit 6

bit 5

hit 4

bitẽ3

bit 2

bit 1

 

Quảng cáo

 

bit 0

các bit cao

các bit thấp

Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.

– Biểu diễn số thực:

Dùng dấu chấm (.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M x10±K(dạng dấu phẩy động).Ví dụ, số nguvên 1105 = 0.1105×104

   các bước giải bài toán trên máy tính là: Xác định bài toán (xác định Input, Output) → Mô tả thuật toán (các bước giải bài toán) → Viết chương trình (dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình giúp máy tính hiểu và thực hiện được).

Câu 5: 

*Dạng thiếu:

if <điều kiện> then <câu lệnh>;

VD: if a>b then write(a);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.

*Dạng đủ:

if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

VD: if a>b then write(a) else write(b);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và kết thúc.

nhattien nguyen
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 11:23

Tham khảo

- Từ khóa là những từ dành riêng, không được sử dụng ngoài mục đích ngôn ngữ lập trình quy định.

- Ví dụ: Program, uses, begin, end, if, then, else,..

Cấu trúc chung

- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.

- Qui ước:

Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []

=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:

[<phần khai báo>]

<phần thân>

- Trong Pascal:

Phần khai báo:

               Program < tên chương trình>;

               Uses < tên các thư viện>;

               Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;

               Var < tên biến>: <kiểu dữ liệu>;

               Procedure …; <khai báo thủ tục>

               Function …; <khai báo hàm>…

Phần thân:

               Begin

                    {Dãy các câu lệnh};

               End.

Câu 2. 

readln

dùng lệnh này trước end.

Bn chỉ cần ấn Ctrl + f9 là nó kiểm tra lỗi và chạy chương trính.

thao tác dịch chương trình nhấn phím F9 và thao tác chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl F9

Câu 3:

 KHAI BÁO BIẾN

- Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Cú pháp:

VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,...] : < Kiểu dữ liệu >;

Ví dụ:

VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}

a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}

Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:

CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;

Ví dụ:

CONST x:integer = 5;

Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).

– Biểu diễn số nguyên

bit 7

bit 6

bit 5

hit 4

bitẽ3

bit 2

bit 1

 

Quảng cáo

 

bit 0

các bit cao

các bit thấp

Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.

– Biểu diễn số thực:

Dùng dấu chấm (.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M x10±K(dạng dấu phẩy động).Ví dụ, số nguvên 1105 = 0.1105×104

   các bước giải bài toán trên máy tính là: Xác định bài toán (xác định Input, Output) → Mô tả thuật toán (các bước giải bài toán) → Viết chương trình (dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình giúp máy tính hiểu và thực hiện được).

Câu 5: 

*Dạng thiếu:

if <điều kiện> then <câu lệnh>;

VD: if a>b then write(a);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.

*Dạng đủ:

if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

VD: if a>b then write(a) else write(b);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và kết thúc.

nhattien nguyen
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 11:37

Cái này đăng 4 lần rồi mà!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 13:21

Câu 4: 

Bước 1: Xác định bài toán

Bước 2: Xác định thuật toán

Bước 3: Viết chương trình

 

nhattien nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 15:25

Câu 5: 

Dạng thiếu: if <điều kiện> do <câu lệnh>;

Dạng đủ: if <điều kiện> do <câu lệnh 1>

else <câu lệnh 2>;