Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Linh Chi
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
8 tháng 12 2016 lúc 11:04

Áp dụng BĐT sau : \(\frac{1}{\sqrt{a.b}}>\frac{2}{a+b}\) với \(a\ne b\) (bạn tự chứng minh) , ta được : 

\(A=\frac{1}{\sqrt{1.199}}+\frac{1}{\sqrt{2.198}}+\frac{1}{\sqrt{3.197}}+...+\frac{1}{\sqrt{199.1}}\)

\(>2.\left(\frac{1}{1+199}+\frac{1}{2+198}+\frac{1}{3+197}+...+\frac{1}{199+1}\right)\)

\(=2.\frac{199}{200}=1,99\)

Vậy A > 1,99

Thanh Tùng Phạm Văn
7 tháng 12 2016 lúc 21:17

mi tích tau tau tích mi xong tau trả lời nka

việt nam nói là làm

Hoàng Lê Bảo Ngọc
8 tháng 12 2016 lúc 12:56

Chứng minh BĐT đó dễ thôi , suy ra từ BĐT Cauchy: \(a+b\ge2\sqrt{ab}\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{ab}}\ge\frac{2}{a+b}\)

Thanh Thảo
Xem chi tiết
Thanh Thảo
29 tháng 7 2016 lúc 10:40

help me :<<

Mr Lazy
29 tháng 7 2016 lúc 12:11

\(VT=2.\left(\frac{1}{\sqrt{1.199}}+\frac{1}{\sqrt{2.198}}+...+\frac{1}{\sqrt{99.101}}+\frac{1}{\sqrt{100.100}}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{\sqrt{1.199}}+...+\frac{1}{\sqrt{n\left(200-n\right)}}+...+\frac{1}{\sqrt{99.101}}+\frac{1}{100}\right)\)\(\left(1\le n\le99\right)\)

Ta chứng minh \(\sqrt{n\left(200-n\right)}\le100\text{ }\left(\text{*}\right)\)

\(\left(\text{*}\right)\Leftrightarrow200n-n^2\le100^2\Leftrightarrow n^2-2.100n+100^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(100-n\right)^2\ge0\)

Do bất đẳng thức cuối đúng nên (*) là đúng, do đó ta có: 

\(A\ge2\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+....+\frac{1}{100}\right)\text{ }\left(\text{100 số }\frac{1}{100}\right)\)

\(=2>1,99\)

phandangnhatminh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
29 tháng 10 2016 lúc 17:36

Áp dụng bđt \(\frac{1}{\sqrt{ab}}>\frac{2}{a+b}\) với a > 0; b > 0; a \(\ne\) b ta có:

\(A=\frac{1}{\sqrt{1.199}}+\frac{1}{\sqrt{2.198}}+...+\frac{1}{\sqrt{199.1}}>\frac{2}{1+199}+\frac{2}{2+198}+...+\frac{2}{199+1}\)

\(A>\frac{2}{200}+\frac{2}{200}+...+\frac{2}{200}\) (199 số \(\frac{2}{200}\))

\(A>\frac{2}{200}.199\)

\(A>\frac{1}{100}.199=1,99>1\)

=> A > 1

Phương Anh
Xem chi tiết
Phương Anh
29 tháng 5 2017 lúc 15:51

CMR S>1.99 nhé

Neet
30 tháng 5 2017 lúc 22:04

...,,,,,

Neet
31 tháng 5 2017 lúc 11:33

còn cần nữa k bn

nguyễn thu ngà
Xem chi tiết
Bé Gấu
19 tháng 7 2021 lúc 21:31

undefined

Đây nha

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Trần Hà My
12 tháng 10 2020 lúc 14:59

a.\(\frac{1}{\sqrt{n}}=\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}>\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\frac{2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}{n+1-n}=2\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\)

áp dụng công thức cho biểu thức A có A>\(2\left(-\sqrt{2}+\sqrt{26}\right)>7\left(1\right)\)

(so sánh bình phương 2 số sẽ ra nha)

\(\frac{1}{\sqrt{n}}=\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}< \frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n-1}}=\frac{2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)}{n-n+1}=2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\)

áp dụng công thức cho biểu thức A ta CM được

A<\(2\left(\sqrt{2}-\sqrt{2-1}+\sqrt{3}-\sqrt{3-1}+...+\sqrt{25}-\sqrt{25-1}\right)\)

=\(2\left(-\sqrt{1}+\sqrt{25}\right)=2\left(-1+5\right)=2\cdot4=8\left(2\right)\)

từ (1) và (2) => ĐPCM

b. tương tự câu a ta CM đc BT đã cho=B>\(2\sqrt{51}-2\)> \(5\sqrt{2}\left(1\right)\)

và B<\(2\sqrt{50}=\sqrt{2}\cdot\sqrt{2\cdot50}=10\sqrt{2}\left(2\right)\)

từ (1) và (2)=>ĐPCM

(bạn nhớ phải biến đổi 1 thành 1/\(\sqrt{1}\) trc khi áp dụng công thức nha)

MỜI BẠN THAM KHẢO

Khách vãng lai đã xóa
Trần Mai Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Anh Duc
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
15 tháng 2 2020 lúc 16:39

Với a,b,c \(\ge\) 0, ta có:

\(BĐT\Leftrightarrow\frac{2}{a}+\frac{2}{b}+\frac{2}{c}-\frac{2}{\sqrt{ab}}-\frac{2}{\sqrt{bc}}-\frac{2}{\sqrt{ca}}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{\sqrt{a}}-\frac{1}{\sqrt{b}}\right)^2+\left(\frac{1}{\sqrt{b}}-\frac{1}{\sqrt{c}}\right)^2+\left(\frac{1}{\sqrt{c}}-\frac{1}{\sqrt{a}}\right)^2\ge0\)(đúng)

Khách vãng lai đã xóa
hang pham
Xem chi tiết