Bài 7: Cho tam giác ABC có D,E,F lần lượt là trung điểm của AB, BC,CA; M là một điểm không
thuộc các cạnh của tam giác. Vẽ P đối xứng với M qua D, Q đối xứng với P qua E, N đối xứng với Q
qua F. Có nhận xét gì về vị trí của 2 điểm M và N.
Cho tam giác ABC. M thuộc tam giác ABC. D,E,F lần lượt là trung điểm của CA, AB, BC. H,I,K lần lượt là điểm đối xứng của M qua D,E,F. chứng minh AB, BI, CK đồng quy
Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Chí Thành - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Bài 12: Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Trên tia đối của tia
DA lấy I sao cho D là trung điểm của AI.
a) So sánh AB và CI.
b) Chứng minh: AB+ AC > 2.AD
c) Chứng minh: AB + AC + BC > AD+ BE + CF
Bài 10. Cho tam giác ABC và O là một điểm thuộc miền trong của tam giác. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA và L, M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn OA, OB, OC. Chứng minh rằng: các đoạn thẳng EL, FM và DN đồng qui
Bài 1. Cho tam giác ABC và O là một điểm thuộc miền trong của tam giác. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA và L, M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn OA, OB, OC. Chứng minh rằng: các đoạn thẳng EL, FM và DN đồng qui.
Bài 7. Cho tam giác ABC và H là trực tâm. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của
các cạnh AB, BC và CA; D, E, F lần lượt là trung điểm các đoạn HA, HB và HC.
Chứng minh rằng các tứ giác MNFD và MEFP là các hình chữ nhật.
Dễ thấy MN là đường trung bình của tam giác ABC
Do đó MN//AC và MN=1/2.AC
Tương tự: DF là đtb của tam giác AHC. Suy ra DF//AC,DF=1/2.AC
Mặt khác: góc MDH+góc CDH=góc BHC+góc HAC=90^0
Do đó tứ giác MNFD là hcn.
chứng minh tương tự ta cũng sẽ có:MEFP là hcn.
cho tam giác abc gọi d e f lần lượt là trung điểm của bc ca ab chứng minh ABDF là hình bình hành
Xét tam giác ABC có:
F là trung điểm AB(gt)
E là trung điểm AC(gt)
=> EF là đường trung bình
=> EF//BC và \(EF=\dfrac{1}{2}BC\)
Mà D thuộc BC và \(BD=\dfrac{1}{2}BC\)(D là trung điểm BC)
=> EF//BD và EF=BD
=> ABDF là hình bình hành
Cho tam giác ABC có trọng tâm G, Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Mệnh đề nào sau đây là sai.
A. T 1 / 2 B C → ( F ) = E
B . T D E → ( B ) = F
C. T 2 D G → ( A ) = G
D. T 1 / 2 G A → ( D ) = G
Đáp án C
Ta có: D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB
Do đó: DE, EF, FD là các đường trung bình của tam giác ABC
Suy ra F E //= 1 2 B C D E //= 1 2 A B D F //= 1 2 A C
Do đó ta có các phép tịnh tiến như sau: T 1 2 B C → F = E ; T D E → B = F
Lại có G là trọng tâm tam giác ABC nên ta có DG = 1/2GA
T 1 2 G A → D = G ; T 2 D G → G = A
Vậy đáp án A, B, D đúng và C sai.
Chọn đáp án C.
Cho tam giác ABC. M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. D, E, F lần lượt là trung điểm của MN, BN, CM. Chứng minh rằng: góc DEF = góc DPF
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có D(3;4), E (6;1), F (7;3) lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC,CA. Tính tổng tung độ của ba đỉnh tam giác ABC.
A. 16 3
B. 8 3
C. 8
D. 16