Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm M(2;3), N(0;-4), P(-1;6) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
A. G 1 3 ; - 5 3
B. G - 1 3 ; 5 3
C. G 1 3 ; 5 3
D. G - 1 3 ; - 5 3
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có điểm M - 9 2 ; 3 2 là trung điểm của cạnh AB, điểm H(-2;4) và điểm I(-1;1) lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tìm tọa độ điểm C, biết A có tung độ âm.
A. C(-4;5)
B. C(-5;2)
C. C(4;1)
D. D(-1;6)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp là điểm J(4;0) và phương trình hai đường thẳng lần lượt chứa đường cao và đường trung tuyến từ đỉnh A của tam giác ABC là d 1 : x + y – 2 = 0 và d 2 : x + 2 y - 3 = 0 . Tìm tọa độ điểm C, biết B có tung độ dương.
A. C(3;-3).
B. C(7;1).
C. C(1;1).
D. C(-3;-9).
Trong mặt phẳng tọa độ 0xy ,cho tam giác ABC vuông tại B , BC=2BA .Gọi e ,f lần lượt là trung điểm của BC , AC . Trên tia đối của tia fe lấy điểm m sao cho Fm=3FE .Biết điểm m có tọa độ (5;-1) , đường thẳng AC có phương trình 2X+2y-3=0, điểm A có hoành đọ là số nguyên . Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABc
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ (Oxy). Cho tam giác ABC, bat rung điểm của BC, AC, AB lần lượt là M(2;4), N(-3;0), K(2;1). Tìm tọa độ đỉnh C.
A. C(7;5)
B. C(-3;3)
C. C(3;-3)
D. C(-7;3).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 16. Biết tam giác ABC cân tại A, cạnh BC=4 và K ( 21 5 ; 18 5 ) là hình chiếu của điểm B xuống AC. Tìm tọa độ điểm D biết rằng điểm B thuộc đường thẳng △ : x + y - 3 = 0 đồng thời hoành độ các điểm B, C đều là các số nguyên
A. D(5;2)
B. D(7;6)
C. (-7;-6)
D. D(-5;-2)
trong mặt phẳng tọa độ oxy cho hình thang cân ABCD( AB song song với CD) có tọa độ đỉnh A(2,-1).giao điểm của 2 đường chéo AC và BD là I(1,2).đường tròn ngoại tiếp tam giác ADI có tâm E(-27/8,-9/8),biết đường thẳng BC qua M(9,-6).tìm B,D , biết B có tung độ nhỏ hơn 3
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M(2;0) là trung điểm của cạnh AB. Đường trung tuyến và đường cao qua đỉnh A lần lượt có phương trình là 7x-2y-3=0 và 6x-y-4=0. Phương trình đường thẳng AC là:
A.3x-4y-5=0
B.3x+4y+5=0
C.3x-4y+5=0
D.3x+4y-5=0
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm G 2 3 ; 0 , biết M(1;1) là trung điểm cạnh BC. Tọa độ đỉnh A là:
A.(2;0)
B.(-2;0)
C.(0;-2)
D.(0;2)