Trong mặt phẳng tọa độ cho Oxy bốn điểm A(3;-5), B(-3;3) ,C(-1;-2) ,D(5;-10). Hỏi G 1 3 ; - 3 là trọng tâm của tam giác nào dưới đây?
A. ABC.
B. BCD.
C. ACD.
D. ABD
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC. Hai điểm M 4 ; - 1 , N 0 ; - 5 lần lượt thuộc AB, AC và phương trình đường phân giác trong góc A là x - 3 y + 5 = 0 , trọng tâm của tam giác ABC là G. Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác ABC
A. A 1 ; 2 , B - 2 ; 5 , C - 1 ; 12
B. A 1 ; 2 , B - 2 ; 5 , C 0 ; 1
C. A 1 ; 0 , B - 2 ; 5 , C - 1 ; 12
D. A 1 ; 2 , B - 1 ; 5 , C - 1 ; 12
Cho các số phức z 1 = 1 , z 2 = 2 + 2 i , z 3 = - 1 + 3 i được biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ Oxy là M,N,P , các điểm này lần lượt là trung điểm của ba cạnh tam giác EFH. Tọa độ trọng tâm G của tam giác EFH là:
A. 2 ; 3
B. 3 ; 2
C. 2 3 ; 2 3
D. 2 3 ; 5 3
Trong mặt phẳng tọa độ 0xy ,cho tam giác ABC vuông tại B , BC=2BA .Gọi e ,f lần lượt là trung điểm của BC , AC . Trên tia đối của tia fe lấy điểm m sao cho Fm=3FE .Biết điểm m có tọa độ (5;-1) , đường thẳng AC có phương trình 2X+2y-3=0, điểm A có hoành đọ là số nguyên . Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABc
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: x - 2 1 = y - 2 2 = z + 2 - 1 và mặt phẳng ( α ) :2x+2y-z-4=0. Tam giác ABC có A(-1;2;1), các đỉnh B, C nằm trên (α) và trọng tâm G nằm trên đường thẳng d. Tọa độ trung điểm M của BC là
A. M(2;1;2)
B. M(0;1;-2)
C. M(1;-1;-4)
D. M(2;-1;-2)
Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A 1 ; − 2 ; 3 , B − 4 ; 0 ; − 1 và C 1 ; 1 ; − 3 . Phương mặt phẳng (P) đi qua A, trọng tâm G của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng (ABC) là
A. 5 x + y − 2 z + 3 = 0.
B. 2 y + z − 7 = 0.
C. 5 x + y − 2 z − 1 = 0.
D. 2 y + z + 1 = 0
Trong mặt phẳng Oxy, gọi các điểm M, N lần lượt là điểm biểu diễn số phức z 1 = 2 - i ; z 2 = 1 + 4 i . Gọi G là trọng tâm của tam giác OMN, với O là gốc tọa độ. Hỏi G là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?
A. z 3 = 1
B. z 3 = 1 + i
C. z 3 = 1 - i
D. z 3 = i
Trong mặt phẳng Oxy, gọi các điểm M, N lần lượt là điểm biểu diễn số phức z 1 = 2 − i , z 2 = 1 + 4 i . Gọi G là trọng tâm của tam giác OMN, với O là gốc tọa độ. Hỏi G là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?
A. z 3 = i
B. z 3 = i + 1
C. z 3 = 1
D. z 3 = 1 - i
Trong mặt phẳng Oxy, gọi các điểm M, N lần lượt là điểm biểu diễn số phức z 1 = 2 − i , z 2 = 1 + 4 i . Gọi G là trọng tâm của tam giác OMN, với O là gốc tọa độ. Hỏi G là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?
A. z 3 = i
B. z 3 = 1 + i
C. z 3 = 1
D. z 3 = 1 - i