Những câu hỏi liên quan
addfx
Xem chi tiết
Phongg
21 tháng 10 2023 lúc 16:14

\(x^2-6y^2=1\)
⇒ \(x^2-1=6y^2\)
⇒ \(y^2=\dfrac{x^2-1}{6}\)
Nhận thấy y2 ∈ Ư của x2 - 1⋮6
⇒ y2 là số chẵn
Mà y là số nguyên tố → y = 2
Thay vào, ta có:
\(x^2-1=4\cdot6=24\)
⇒ \(x^2=25\) → x = 5
Vậy x=5 ; y=2
xin tích
 

Bình luận (0)
addfx
Xem chi tiết
MI NA MAI
18 tháng 10 2023 lúc 19:46

Để giải phương trình $x^2 - 6y^2 = 1$ với $x, y$ là số nguyên tố, ta sử dụng phương pháp giải bằng phương pháp Pell như sau: Phương trình có dạng $x^2 - 6y^2 = 1$, tương đương với phương trình $x^2 - 6y^2 - 1 = 0$. Ta cần tìm nghiệm nguyên của phương trình này, có dạng $(x, y)$. Giả sử $x_1, y_1$ là một nghiệm của phương trình, ta có thể tìm được một nghiệm khác bằng cách sử dụng công thức sau: $x_{n+1} = 5x_n + 12y_n$ $y_{n+1} = 2x_n + 5y_n$ Với $x_1 = 7, y_1 = 2$, ta có thể tìm được các giá trị $x$ và $y$ bằng cách lần lượt tính các giá trị $x_n$ và $y_n$ bằng công thức trên. $x_1 = 7, y_1 = 2$ $x_2 = 47, y_2 = 14$ $x_3 = 337, y_3 = 100$ $x_4 = 2387, y_4 = 710$ $x_5 = 16807, y_5 = 3982$ Vậy $(x, y) = (16807, 3982)$ là một nghiệm của phương trình $x^2 - 6y^2 = 1$, với $x$ và $y$ đều là số nguyên tố.

Bình luận (3)
nguyễn danh bảo
Xem chi tiết
A B C
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
22 tháng 6 2018 lúc 20:07

Bài 1 bạn tham khảo đi có trong các câu hỏi tương tự

Bài 2 : Ta có :

\(x^2-6y^2=1\)

\(\Rightarrow x^2-1=6y^2\)

\(\Rightarrow y^2=\frac{x^2-1}{6}\)

Nhận thấy \(y^2\inƯ\)của \(x^2-1⋮6\)

=> y2 là số chẵn

Mà y là số nguyên tố => y = 2

Thay vào : \(\Rightarrow x^2-1=4\cdot6=24\)

\(\Rightarrow x^2=25\Rightarrow x=5\)

Vậy x=5 ; y =2

Bình luận (0)
Nàng Tiên Rừng Xanh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 1 lúc 15:17

loading...

Bình luận (0)
Lục Minh Hoàng
Xem chi tiết
giang ho dai ca
9 tháng 5 2015 lúc 21:14

Ta có: x2 – 2x + 1 = 6y2 -2x + 2

=> x2 – 1 = 6y2 => 6y2 = (x-1).(x+1) chia hết cho 2 , do   6y2 chia hết cho 2 

Mặt khác x-1 + x +1 = 2x chia hết cho 2 =>   (x-1) và (x+1) cùng  chẵn hoặc cùng lẻ.

Vậy (x-1) và (x+1) cùng  chẵn  => (x-1) và (x+1) là hai số chẵn liên tiếp

 (x-1).(x+1) chia hết cho 8 => 6y2 chia hết cho 8  =>  3y2 chia hết cho 4  => y2 chia hết cho 4  => y chia hết cho 2 

  y  =  2  ( y là số nguyên tố) , tìm được x = 5. 

đúng mình cái nhe, bài này hơi khó

Bình luận (0)
Đặng Phạm Bằng
10 tháng 5 2015 lúc 9:55

Ta có: x2 – 2x + 1 = 6y2 -2x + 2

=> x2 – 1 = 6y2 => 6y2 = (x-1).(x+1) chia hết cho 2 , do   6y2 chia hết cho 2 

Mặt khác x-1 + x +1 = 2x chia hết cho 2 =>   (x-1) và (x+1) cùng  chẵn hoặc cùng lẻ.

Vậy (x-1) và (x+1) cùng  chẵn  => (x-1) và (x+1) là hai số chẵn liên tiếp

 (x-1).(x+1) chia hết cho 8 => 6y2 chia hết cho 8  =>  3y2 chia hết cho 4  => y2 chia hết cho 4  => y chia hết cho 2 

  y  =  2  ( y là số nguyên tố) , tìm được x = 5. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Nguyên
19 tháng 3 2016 lúc 10:23

bạn lấy đề này ở đâu vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Lê Anh Tuấn
Xem chi tiết
Đỗ Bích Ngọc
30 tháng 11 2023 lúc 20:15

X=5                 Y=2

           Thử lại :

    52-6.22=25-24=1

                 Vậy X=5 và Y=2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
1 tháng 12 2023 lúc 9:46

\(x^2\) - 6y2 = 1

\(x^2\) - 1 = 6y2

(\(x\) - 1).(\(x\) + 1) = 6.y2

vì \(x\); y là đều số nguyên tố nên 

\(x-1\) = 6; y2 = \(x\) + 1

hoặc \(x\) + 1 = 6; y2 = \(x\) - 1

TH1: \(x\) - 1= 6 ⇒ \(x\) = 6 + 1 ⇒ \(x\) = 7

Thay \(x\) = 7 vào y = \(x\) + 1  ⇒  ⇒ y2 = 7 + 1 

y2  =8 (loại vì số chính phương không thể có tận cùng là 8)

TH2: \(x\) + 1 = 6 ⇒ \(x\) = 6 - 1 ⇒ \(x\) = 5 Thay \(x\) = 5 vào biểu thức 

y2 = \(x\) - 1 ⇒ y2 = 5 - 1 ⇒ y2 = 4 ⇒ y = -2; 2

Vì y là só nguyên tố nên y = 2

Vậy các cặp số nguyên tố \(x\); y thỏa mãn đề bài là:  (\(x\); y) = (5; 2)

         

Bình luận (0)