nguyên tử nguyên tố D có tổng số hạt là 122 hạt , trong đó tổng số hạt mang điện gấp 37/24 lần số hạt ko mang điện
Một nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Số hạt proton trong nguyên tố R là:
A. 12
B. 11
C. 23
D. 14
Đáp án B.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố R là 34:
p + e + n = 34 hay 2p + n = 34 (do p = e) (1)
Số hạt mang điện (p và e) gấp 1,833 lần số hạt không mang điện (n)
p + e = 1,833.n hay 2p=1,833n (do p = e) (2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 11; n = 12.
Nguyên tử có một nguyên tố A có tổng số proton, notron, eclectron là 48, trong đó số hạt mang điện tích gấp 2 lần số hạt ko mang điện . Số đơn vị điện tích hạt nhân là
Ta có: p + e + n = 48
Mà p = e, nên: 2p + n = 48 (1)
Theo đề, ta có: 2p = 2n (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=48\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=48\\2p-2n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n=48\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=16\\p=16\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = n = Z = 16 hạt.
Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 24, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Phát biểu không đúng là
A. Trong tất cả các hợp chất, X có số oxi hoá là -2.
B. Liên kết hoá học trong phân tử X2 là liên kết cộng hoá trị không cực.
C. X tan ít trong nước.
D. X là chất khí ở điều kiện thường.
Đáp án : A
X có: p + n + e = 24 => 2p + n = 24
Và (p + e) = 2n => p = n = e = 8
=> X là oxi
Trong H2O2 thì O có số oxi hóa -1
Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt là 48 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 16.Nguyên tử nguyên tố B có số hạt mang điện kém số hạt mang điện của nguyên tử nguyên tố A là 20.Tìm các nguyên tố A,B.
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+N_A=48\\2Z_A-N_A=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=16\\N_A=16\end{matrix}\right.\)
hay \(Z_B=\dfrac{2\cdot16-20}{2}=6\)
Vì ZA=16 nên A là S
Vì ZB=6 nên B là C
nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 24 hạt ,trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hatj ko mang điện .tính NTK và khối lượng = gam cũa X
gọi số P,E,N trong nguyên tố đó lần lượt là P,E,N
ta có:
P+E+N=24
2P+N=24(*)
2P=2N
=>P=N. thay vào (*) ta có:
2P+P=24
=>3P=24
=> P=E=N=8
P+E=8+8=16
=> X= 16 đvc => X là O
Tổng số hạt 2 nguyên tử nguyên tố A và B là 173. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,6615 lần số hạt ko mang điện. Số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 32.
a) Xác định nguyên tử nguyên tố A.
b) Lâp CTHH giữa A và B.
nguyên tử ng tố x có tổng số hạt là 93 trong đó số hạt mang điện gấp 1,657 lần số hạt ko mang điện . tìm số p,e,số khối. xác định tên ng tố đó
Ta có: p + e + n = 93
Mà p = e, nên: 2p + n = 93 (1)
Theo đề, ta có: 2p = 1,657n (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=93\\2p=1,657n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=93\\2p-1,657n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2,657n=93\\2p+n=93\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\approx35\\p\approx29\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 29 hạt, n = 35 hạt.
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
x là đồng (Cu)
Em ví a = b, thì a - b = 0 phải không.
Em đặt 2p là a, 1,657n là b.
Bài 2: Tổng số hạt 2 nguyên tử nguyên tố A và B là 173. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,6615 lần số hạt ko mang điện. Số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 32.
a) Xác định nguyên tử nguyên tố A. b) Lâp CTHH giữa A và B.
a. CTHH là: A2B
Gọi pA, nA, eA là các hạt của A
Gọi pB, nB, eB là các hạt của B
Ta có: Các hạt của A bằng: 2pA + nA
Mà ta có 2 nguyên tử A, nên: 4pA + 2nA
Các hạt của B bằng: 2pB + nB
Theo đề, ta có:
4pA + 2nA + 2pB + nB = 173 (1)
(4pA + 2pB) = 1,6615(2nA + nB) (2)
4pA - 2pB = 28 (3) (Sửa đề phần này)
Từ (1), (2) và (3), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}4p_A+2n_A+2p_B+n_B=173\\\left(4p_A+2p_B\right)=1,6615\left(2n_A+n_B\right)\\4p_A-2p_B=28\end{matrix}\right.\)
=> pA = 11, pB = 8
=> A là Na
b. CTHH giữa A và B là: Na2O
Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. X là
A. Mg. B. Li. C. Al. D. Na.
Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 180. Trong đó tổng các hạt mang điện gấp 1,4324 lần số hạt không mang điện. X là
A. Cl. B. Br. C. I. D. F.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28. Trong đó số hạt không mang điện chiếm khoảng 35,71 % tổng các loại hạt. X là
A. S. B. N. C. F. D. O.
c1: có:
2p+n=34
2p=1,8333n
<=>2p=1,8333.(34-2p)
2p=62,3322-3,6666p
2p-62,3322+3,6666p=0
5,6666p=62,3322
p=11
tính theo số proton 11 là Na chọn D
c2 :có:
2p+n=180
2p=1,4324n
<=>2p=1,4324(180-2p)
tương tự như trên....
=>p=53
tính theo số proton là Lot(l) chọn C
c3: có:
2p+n=28
n=\(\dfrac{28}{100}.35,71=10\)
=>p=9
tính theo số proton là Flo(F) chọn C