Những câu hỏi liên quan
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
umazaki naruto
Xem chi tiết
umazaki naruto
21 tháng 9 2016 lúc 21:01

Júp với

Bình luận (0)
Manman Dang
Xem chi tiết
Phương An
15 tháng 7 2016 lúc 17:00

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

AB // MN

=> ABM = BMN (2 góc so le trong)

mà ABM = MBC (BM là tia phân giác của ABC)

=> MBC = BMN

AB // MN

=> ABN = MNC (2 góc đồng vị)

ABM = MBC = \(\frac{ABC}{2}\) (BM là tia phân giác của ABC)

MNP = PNC = \(\frac{MNC}{2}\) (NP là tia phân giác của MNC)

mà ABC = MNC ( chứng minh trên)

=> MBN = PNC

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> MB // NP

b.

Gọi H là giao điểm của MB và QN.

AB // MN

=> ABN + MNB = 1800 (2 góc trong cùng phía)

BM là tia phân giác của ABC

=> ABM = MBC = \(\frac{ABC}{2}\)

NQ là tia phân giác của MNB

=> BNQ = QNM = \(\frac{BNM}{2}\)

Tam giác HBN có:

MBN + BNQ + BHN = 1800

\(\frac{ABC}{2}+\frac{MNB}{2}+BHN=180^0\)

BHN = 1800 - \(\left(\frac{ABC+MNB}{2}\right)\)

BHN = 1800 - \(\frac{180^0}{2}\)

BHN = 1800 - 900

BHN = 900

Vậy QN _I_ MB

Chúc bạn học tốtok

Bình luận (3)
Hoàng Thị Thanh Hải
25 tháng 10 2017 lúc 19:14

ai ra cho bạn bài này vậy

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thanh Hải
25 tháng 10 2017 lúc 19:15

nếu ai trả lời thì nhớ vẽ hình nha

haha

Bình luận (0)
Rin cute
Xem chi tiết
Yukino Tukinoshita
Xem chi tiết
Nguyen Thi Vinh
21 tháng 1 2017 lúc 13:33

Bài 1:

a)+ Vì AB = ACNÊN

==>Tam giác ABC cân tại A

==>góc ABI = góc ACI

+ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

               AI là cạch chung

               AB = AC(gt)

               BI = IC ( I là trung điểm của BC)

Vậy tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)

==> góc BAI = góc CAI ( 2 góc tương ứng )

==>AI là tia phân giác của góc BAC

b)

Xét tam giác BAM và tam giác BAN có:

         AB = AC (gt)

        góc B = góc C (cmt)

         BM = CN ( gt )

    Vậy tam giác BAM = tam giác CAN (c.g.c)

==> AM = AN (2 cạnh tương ứng)

c)

vì tam giác BAI = tam giác CAI (cmt)

==>góc AIB = góc AIC (2 góc tương ứng) 

Mà góc AIB+ góc AIC = 180độ ( kề bù)

nên AIB=AIC=180:2=90

==>AI vuông góc với BC

Bình luận (0)
Đồ Gỗ Đồ Thờ Vinh Quang
Xem chi tiết

a: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

=>MH=MK

c: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MH=MK(cmt)

MB=MC(M nằm trên đường trung trực của BC)

Do đó: ΔMHB=ΔMKC

=>BH=CK

Bình luận (0)
nguyen phuong thao
Xem chi tiết
minh son
Xem chi tiết
tth_new
21 tháng 7 2019 lúc 8:43

a) Xét tam giác DBM và tam giác ABM có:

BM: là cạnh huyền (vừa cạnh chung)

^MDB = ^MAB = 90o

^DBM = ^ABM (giả thiết do BM là tia phân giác)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)DBM = \(\Delta\) ABM (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow\) AB = BD

b) Xét \(\Delta\) ABC và \(\Delta\) DBE có:

AB = BD (CMT)

^B chung

^BAC = ^EDB = 90o

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) ABC = \(\Delta\) DBE (cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh ấy)

c) (không chắc nha). Từ đề bài suy ra ^NHM = ^NKM = 90o (kề bù với ^DHM = ^AKM = 90o, giả thiết)

Từ đó, ta có N cách đều hai tia MH, MK nên nằm trên đường phân ^HMK hay MN là tia phân giác ^HMK.

d)(không chắc luôn:v) Ta sẽ chứng minh BN là tia phân giác ^ABC.

Thật vậy, từ N, hạ NF vuông góc BC, hạ NG vuông góc với AB.

Đến đấy chịu, khi nào nghĩ ra tính tiếp.

Bình luận (0)

a)Xét ∆ vuông BAM và ∆ vuông BDM ta có : 

BM chung 

ABM = DBM ( BM là phân giác) 

=> ∆BAM = ∆BDM ( ch-gn)

=> BA = BD 

AM = MD

b)Xét ∆ vuông ABC và ∆ vuông DBE ta có : 

BA = BD 

B chung 

=> ∆ABC = ∆DBE (cgv-gn)

c) Xét ∆ vuông AKM và ∆ vuông DHM ta có : 

AM = MD( cmt)

AMK = DMH ( đối đỉnh) 

=> ∆AKM = ∆DHM (ch-gn)

=> MAK = HDM ( tương ứng) 

Xét ∆AMN và ∆DNM ta có : 

AM = MD 

MN chung 

MAK = HDM ( cmt)

=> ∆AMN = ∆DNM (c.g.c)

=> DNM = ANM ( tương ứng) 

=> MN là phân giác AND 

d) Vì MN là phân giác AND 

=> M , N thẳng hàng (1)

Vì BM là phân giác ABC 

=> B , M thẳng hàng (2)

Từ (1) và (2) => B , M , N thẳng hàng 

Bình luận (0)
tth_new
21 tháng 7 2019 lúc 9:03

A, nghĩ ra rồi nè:) (đúng hay không là chuyện khác:v)

Bỏ cái dòng "Thật vậy, từ N hạ NF vuông góc với BC, hạ NG vuông góc với AB" đi nha, thừa thãi không cần thiết => gây khó bài toán.

d)Ta sẽ chứng minh \(\Delta NHM=\Delta NKM;\Delta MHD=\Delta MKA\)

Xét  \(\Delta\) NHM và \(\Delta\) NKM  có:

^NKM = ^NHM = 90o

NM là cạnh chung đồng thời là cạnh huyền

^NMK = ^NMH (chứng minh trên câu c: MN là tia phân giác góc HMK)

Suy ra   \(\Delta\) NHM = \(\Delta\) NKM  (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra NK = NH (1) và MK = MH (2)

Xét \(\Delta\)MHD và \(\Delta\) MKA có:

MK = MH (chứng minh ở (2))

^KMA = ^HMD (đối đỉnh)

MA = MD (do tam giác DBM = tam giác ABM ,đã chứng minh ở câu a)

Suy ra  \(\Delta\)MHD = \(\Delta\) MKA  (c.g.c)  (nếu ko thì bạn có thể chứng minh theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn cũng ra nhé)

Suy ra KA = HD (3)

Từ (1) và (3) suy ra KA + NK = HD + MH tức là AN = ND.

Tới đây dễ dàng chứng minh được \(\Delta NDB=\Delta NAB\left(c.c.c\right)\Rightarrow\widehat{NBD}=\widehat{NBA}\) suy ra BN là tia phân giác góc B.

Kết hợp với BM là tia phân giác góc B (giả thiết) ta có đpcm.

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết