Những câu hỏi liên quan
trần hồ hồng ngọc
Xem chi tiết
Lùn Tè
23 tháng 9 2017 lúc 16:04

a. 5x(x-100)=0

=> TH1 : 5x=0 => x= 0

TH2 : x-100 = 0 => x= 100

Vậy .......

b. 34x (2x-6) =0

TH1: 34x=0 => x= 0

TH2; 2x-6=0 => 2x= 6 => x = 3

Vậy ............

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Phú
23 tháng 9 2017 lúc 16:14

a,5x(x-100)=0

=> 5x=0 hoac x-100=0

=> x=0 hoac x=100

b,34x(2x-6)=0

=> 34x=0 hoac 2x-6=0

=>x=0 hoac x=3

c,3x(x+7)-15=27

phan nay nhieu truong hop lam ban dong nao nha goi y

3x=6hoac21

x+7=7hoac 2

va co 4truong hop

phan con lai ko ro ban viet lai di

Bình luận (0)
Despacito
23 tháng 9 2017 lúc 16:19

\(5.\left(x-100\right)=0\)

\(x-100=0\)

\(x=100\)

vay \(x=100\)

\(34.\left(2x-6\right)=0\)

\(2x-6=0\)

\(2x=6\)

\(x=3\)

vay \(x=3\)

\(3.\left(x+7\right)-15=27\)

\(3\left(x+7\right)=42\)

\(x+7=14\)

\(x=7\)

vay \(x=7\)

\(24+3.\left(5-x\right)=0\)

\(24+15-3x=0\)

\(39-3x=0\)

\(3x=39\)

\(x=13\)

vay \(x=13\)

Bình luận (0)
lan lưu
Xem chi tiết
mỹ nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Đường Quỳnh Giang
29 tháng 9 2018 lúc 0:06

\(2x^3-50x=0\)

<=>  \(2x\left(x^2-25\right)=0\)

<=>   \(2x\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)

đến đây

bạn tự giải nhé

hk tốt   

Bình luận (0)
lợi nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 10 2021 lúc 14:40

\(3x+4=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\\ 2x\left(x-1\right)-\left(1+2x\right)=-34\\ \Leftrightarrow2x^2-2x-1-2x=-34\\ \Leftrightarrow2x^2-4x+33=0\\ \Leftrightarrow2\left(x^2-2x+1\right)+30=0\\ \Leftrightarrow2\left(x-1\right)^2+30=0\\ \Leftrightarrow x\in\varnothing\left[2\left(x-1\right)^2+30\ge30>0\right]\\ x^2+9x-10=0\\ \Leftrightarrow x^2-x+10x-10=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+10\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-10\end{matrix}\right.\\ \left(7x-1\right)\left(2+5x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x-1=0\\2+5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{7}\\x=-\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
đăng2k7:)))
Xem chi tiết
Nguyễn Nhi
9 tháng 6 2021 lúc 9:34

a) \(2\chi-3=3\left(\chi+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\chi-3=3\chi+3\)

\(\Leftrightarrow2\chi-3\chi=3+3\)

\(\Leftrightarrow\chi=-6\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{-6\right\}\)

\(3\chi-3=2\left(\chi+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3\chi-3=2\chi+2\)

\(\Leftrightarrow3\chi-2\chi=2+3\)

\(\Leftrightarrow\chi=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{5\right\}\)

b) \(\left(3\chi+2\right)\left(4\chi-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+2=0\\4\chi-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-2\\4\chi=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-2}{3}\\\chi=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-2}{3};\dfrac{5}{4}\right\}\)

\(\left(3\chi+5\right)\left(4\chi-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+5=0\\4\chi-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-5\\4\chi=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-5}{3}\\\chi=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-5}{3};\dfrac{1}{2}\right\}\)

c) \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

Trường hợp 1: 

Nếu \(\chi-7\ge0\Leftrightarrow\chi\ge7\)

Khi đó:\(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

 \(\Leftrightarrow\chi-7=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow\chi-2\chi=3+7\)

\(\Leftrightarrow\chi=-10\) (KTMĐK)

Trường hợp 2:

Nếu \(\chi-7\le0\Leftrightarrow\chi\le7\)

Khi đó: \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow-\chi+7=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow-\chi-2\chi=3-7\)

\(\Leftrightarrow-3\chi=-4\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{4}{3}\)(TMĐK)

Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{4}{3}\right\}\)

\(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

Trường hợp 1:  

Nếu \(\chi-4\ge0\Leftrightarrow\chi\ge4\)

Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow\chi-4=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow\chi+3\chi=5+4\)

\(\Leftrightarrow4\chi=9\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{9}{4}\)(KTMĐK)

Trường hợp 2: Nếu \(\chi-4\le0\Leftrightarrow\chi\le4\)

Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow-\chi+4=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow-\chi+3\chi=5-4\)

\(\Leftrightarrow2\chi=1\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{1}{2}\)(TMĐK)

Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

 

 

 

 

Bình luận (0)
minhnguyet pham
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
29 tháng 6 2019 lúc 20:17

Bạn có thể ghi lại đề bài được ko ?

Bình luận (0)
Duy Le
Xem chi tiết
trường trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2021 lúc 22:11

1: Ta có: \(\left(x+3\right)^2-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=4x+17\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x+9-x^2+4-4x=17\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

3: Ta có: \(\left(2x+3\right)\left(x-1\right)+\left(2x-3\right)\left(1-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x+3x-3+2x-2x^2-3+3x=0\)

\(\Leftrightarrow6x=6\)

hay x=1

Bình luận (0)
Ngọc Trinh Hồ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2022 lúc 7:53

a: (3x-2)(4x+5)=0

=>3x-2=0 hoặc 4x+5=0

=>x=2/3 hoặc x=-5/4

b: (2,3x-6,9)(0,1x+2)=0

=>2,3x-6,9=0 hoặc 0,1x+2=0

=>x=3 hoặc x=-20

c: =>(x-3)(2x+5)=0

=>x-3=0 hoặc 2x+5=0

=>x=3 hoặc x=-5/2

Bình luận (0)