Những câu hỏi liên quan
Duyên Duyên
Xem chi tiết
Phạm Mai Xuân
15 tháng 12 2016 lúc 22:41

a, Đoạn mạch có dạng R1 // R2 → UAB = U1 = U2 = 12V

R= R1.R2​​​​/ R1+R2 = 14.10/14+10 = 20Ω

b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U=12V

c. 1 ngày = 86400s

Cường độ dòng điện qua đoạn mạch: IAB = UAB/RAB = 12/20 = 0,6A

Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 1 ngày: A = U.I.t = 12.0,6.86400 = 622080J

d, Hiệu điện thế lớn nhất vào hai đầu đoạn mạch: R= R1 + R2 = 6+3 = 9Ω

♀→→→ Mình làm cho có, đúng sai không biết nha hehe Thông cảm -..-

 

 

Bình luận (2)
Lê Trúc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Minh Phương
25 tháng 12 2023 lúc 16:33

TT

\(R_1=20\Omega\)

\(R_2=10\Omega\)

\(R_3=15\Omega\)

\(U=12V\)

\(a.R_{tđ}=?\Omega\)

\(b.I_1=?A\)

  \(I_2=?A\)

 \(I_3=?A\)

\(I=?A\)

Giải

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{13}{60}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{60}{13}=4,62\Omega\)

Do đoạn mạch mắc // nên: \(U=U_1=U_2=U_3=12V\)

b. Cường độ dòng điện của từng mạch là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{20}=0,6A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{12}{15}=0,8A\)

\(I=I_1+I_2+I_3=0,6+1,2+0,8=2,6A\)

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
25 tháng 12 2023 lúc 16:35

a)\(R_1//R_2//R_3\Rightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{13}{60}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{60}{13}\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U_3=U=12V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{20}=0,6A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{12}{15}=0,8A\)

\(I=I_1+I_2+I_3=0,6+1,2+0,8=2,6A\)

Bình luận (0)
Chu Thế Hiển
25 tháng 12 2023 lúc 16:28

Bình luận (0)
thi nguyet anh dang
Xem chi tiết
QEZ
4 tháng 8 2021 lúc 16:28

\(\dfrac{50}{5+20+R_3}=1=>R_3=25\)

\(U_1=1.5=5\left(V\right);U_2=1.20=20\left(V\right);U_3=1.25=25\left(V\right)\)

Bình luận (0)
missing you =
4 tháng 8 2021 lúc 16:29

R1ntR2ntR3

\(=>I1=I2=I3=Im=1A\)

\(=>Rtd=R1+R2+R3=\dfrac{U}{I}=50=>R3=25\left(om\right)\)

\(=>U1=I1.R1=5V,U2=I2.R2=20V,U3=I3.R3=25V\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Nhật Văn
20 tháng 12 2023 lúc 19:48

Vì R1 // R2 => Điện trở tương đương của mạch

Rtđ \(\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot5}{15+5}=3,75\) (ôm)

Cường độ dòng điện qua mạch:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{3,75}=3,2\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Ngọc ý
Xem chi tiết
Thiện hoàng
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 10 2021 lúc 8:17

Điện trở tương đương: \(R=R1+R2=40+50=90\Omega\)

Cường độ dòng điện: \(I=U:R=45:90=0,5A\)

2 đèn ban đầu sáng ít hơn, vì khi nối tiếp thêm R3 vào thì điện trở tương đương lúc này sẽ lớn hơn điện trở tương đương lúc ban đầu, nên............

Bình luận (0)
Mai@.com
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 11 2021 lúc 19:04

Suất điện động của bộ: 

\(\xi_b=\xi_1+\xi_2=3+1,5=4,5V\)

Điện trở trong nguồn:

\(r_b=r_1+r_2=0,6+0,4=1\Omega\)

Dòng điện qua mạch chính:

\(I=\dfrac{\xi_b}{r_b+R_N}=\dfrac{4,5}{1+4}=0,9A\)

\(U_N=I\cdot R_N=0,9\cdot4=3,6V\)

Bình luận (0)
Thiên An ⳻᷼⳺
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 2 2022 lúc 15:38

\(MCD:R1ntR2\)

Điện trở tương đương của mạch:

\(R_{td}=R_1+R_2=20+30=50\Omega\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{50}=0,24A\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=0,24\cdot20=4,8V\\U2=I2\cdot R2=0,24\cdot30=7,2V\end{matrix}\right.\)

Nhiệt lượng toả ra của cả mạch trong 15 phút:

\(Q_{toa}=UIt=12\cdot0,24\cdot15\cdot60=2592\left(J\right)\)

Bình luận (0)