Những câu hỏi liên quan
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Chu Bòa
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
16 tháng 10 2015 lúc 22:14

Hỏi gì vậy bạn ơi?

Akagami Asano
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
14 tháng 4 2017 lúc 20:33

* Đặt nhiệt lượng kế và một cốc đun lên một đĩa cân của cân Rô-béc-van, đĩa kia đặt cốc đun còn lại lên.

* Đổ nước vào cốc đun ở đĩa cân thứ hai đến khi cân thăng bằng với đĩa bên kia. Nếu coi khối lượng cốc đun không đáng kể thì ta có thể tính được khối lượng nước bằng khối lượng của nhiệt lượng kế:

\(m_n=m_{nlk}=m\)

* Bỏ nhiệt lượng kế ở đĩa thứ nhất xuống rồi đổ dầu hỏa vào cốc ở đia thứ nhất cho đến khi cân bằng với cốc nước bên kia. Khối lượng dầu hỏa đổ vào cũng là:

\(m_{dh}=m\)

* Đổ nước vào nhiệt lượng kế, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ t1 của nước.

* Đặt cốc dầu hỏa lên bếp điện, đun nóng đến một lúc nào đó rồi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ t2 của dầu hỏa lúc này.

* Đổ dầu vào nhiệt lượng kế đã có nước dùng nhiệt kế đo nhiệt độ dần rồi xác định nhiệt độ t khi đã cân bằng.

Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng dầu hỏa tỏa ra bằng nhiệt lượng nước và nhiệt lượng kế (có nhiệt dung riêng đã biết) thu vào:

\(Q_{nlk}+Q_n=Q_{dh}\\ \Rightarrow m.c_{nlk}.\left(t-t_1\right)+m.c_n\left(t-t_1\right)=m.c_{dh}.\left(t_2-t\right)\\ \Rightarrow c_{nlk}\left(t-t_1\right)+c_n.\left(t-t_1\right)=c_{dh}.\left(t_2-t\right)\\ \Rightarrow c_{dh}=\dfrac{\left(t-t_1\right)\left(c_{nlk}+c_n\right)}{t_2-t}\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 6 2019 lúc 15:42

Nhiệt lượng tỏa ra:

Q K l = m K l . C K l t 2 − t = 0 , 4. C K l . 100 − 20 = 32. C K l

Nhiệt lượng thu vào:

Q t h u = Q H 2 O = m H 2 O . C H 2 O t − t 1 = 10475 J

Ta có:

Q t o a = Q t h u ⇔ 32 C K l = 10475 ⇒ C K l = 327 , 34 J / K g . K

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 7 2018 lúc 16:52

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2017 lúc 13:28

Nguyễn Mạnh Hưng
Xem chi tiết
violet
19 tháng 4 2016 lúc 10:10

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 10 2017 lúc 9:47

Gọi t1=150C - nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế và nước trong nhiệt lượng kế

t2=1000C - nhiệt độ của quả cân bằng đồng thau

t  - nhiệt độ khi cân bằng của hệ

Ta có:

Nhiệt lượng do quả cân tỏa ra:

Q q u a c a n = m q u a c a n . c 1 t 2 − − t = 0 , 5.3 , 68.10 2 . 100 − t = 18400 − 184 t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q H 2 O = m H 2 O . c H 2 O t − − t 1 = 2.4 , 18.10 3 . t − 15 = 8360 t − 125400

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q t o a = Q t h u ⇔ 18400 − 184 t = 8360 t − 125400 ⇒ t = 16 , 8 0 C

Đáp án: D

Vũ Gia Hưng
Xem chi tiết