Gà trống thường gáy sau khi đập cánh hay trước khi đập cánh? Vì sao?
Gà trống thường gáy trước hay sau khi vỗ cánh ? Vì sao?
Ai nhanh nhất mk cho 2 tick
Gà trống vừa vỗ cánh vừa gáy luôn vì mình nghe rồi
Con hãy tìm từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau :
Chú gà trống nhỏ
Cái màu màu đỏ
Cái mỏ màu vàng
Đập cánh gáy vang
Trên giàn bông bí.
Lời giải:
Các từ chỉ đặc điểm là : nhỏ, màu đỏ, màu vàng
Gà trống thường gáy sau hay trước khi đập cánh?Vì sao?
Gà trống thường gáy trước khi đập cánh. Vì đập cánh không khí vào các túi khí nên khí trở ra sẽ lớn hơn ,mạnh hơn làm cho thanh quản phát âm ra âm thanh lớn và vang hơn.
: Khi bay, muỗi đập cánh khoảng 600 lần trong 1 giây; ong mật khi chở mật đập cánh khoảng 19800 lần trong 1 phút
a. Tính tần số dao động của cánh muỗi và cánh ong khi bay. Con nào đập cánh nhanh hơn?
b. Âm thanh phát ra khi đập cánh của con nào thấp hơn?
c. Tính thời gian thực hiên 1 dao động của cánh ong và cánh muỗi
a. Tần số dao động là số dao động trong 1 giây, theo đó ta có:
+ Tần số dao động của cánh muỗi là: 600(hz)
+ Tần số dao động của cánh ong là: \(\dfrac{19800}{60}=330(hz)\)
Ta thấy 600 > 330 nên muỗi đập cánh nhanh hơn ong.
b. Âm thanh càng thấp khi tần số càng nhỏ, do vậy âm thanh do ong phát ra thấp hơn muỗi.
c. Thời gian thực hiện 1 dao động:
+ Của ong: \(\dfrac{1}{330}(s)\)
+ Của muỗi: \(\dfrac{1}{600}(s)\)
Em hãy so sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn và tích vào ô trống sao cho phù hợp nhất.
Các động tác bay |
Kiểu bay vỗ cánh (chim bồ câu) |
Kiểu bay lượn (Chim hải âu) |
Cánh đập liên tục. |
||
Cánh đập chậm rãi và không liên tục |
||
Cánh dang rộng mà không đập |
||
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió |
||
Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh |
|
Đáp án
Các động tác bay |
Kiểu bay vỗ cánh (chim bồ câu) |
Kiểu bay lượn (Chim hải âu) |
Cánh đập liên tục. |
x |
|
Cánh đập chậm rãi và không liên tục |
x |
|
Cánh dang rộng mà không đập |
x |
|
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió |
x |
|
Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh |
x |
|
Để tránh cho cửa ra vào không bị va đập vào các đồ dùng xung quanh (do mở cửa quá mạnh hoặc do gió to đập cửa), người ta thường sử dụng một phụ kiện là hít cửa nam châm. Hãy giải thích tại sao khi cửa được hút tới vị trí của nam châm thì cánh cửa được giữ cố định.
Phần thân của cục chặn và cục nam châm hít cửa đều được tạo thành từ các nguyên liệu cứng, có tính chịu lực cao như inox, hợp kim kẽm để đảm bảo chịu lực va chạm tốt. Tuy nhiên, cục chặn sẽ có phần đầu chặn được làm bằng cao su để giảm lực va chạm của cửa, trong khi cục hít cửa có phần đầu chặn được làm bằng nam châm và lò xo để giảm va chạm.
Con ong khi về tổ, mang theo các sản phẩm từ hoa thì cánh đập 300 lần trong 1 giây. Còn khi bay thì đập 440 lần trong 1 giây. Vậy dựa vào âm do ong phát ra, có thể biết ong về tổ hay bay đi ? giúp mik vs mn ơi!!!!!
Để biết được khi bay côn trùng( ong ) vẫy cánh bao nhiêu lần một giây, chỉ cần xác định bằng thính giác độ cao của âm do côn trùng phát ra; bởi vì mỗi một âm phù hợp với tần số dao động của mình. Nhờ có "kính lúp thời gian", người ta đã xác định được rằng tần số vỗ cánh của mỗi loại côn trùng hầu như không đổi: muốn điều chỉnh sự bay, côn trùng chỉ vỗ cánh mạnh hơn (thay đổi biên độ dao động) và nghiêng cánh đi mà thôi. Số lần vỗ cánh trong 1 giây chỉ tăng lên khi trời lạnh.
Để biết được khi bay côn trùng( ong ) vẫy cánh bao nhiêu lần một giây, chỉ cần xác định bằng thính giác độ cao của âm do côn trùng phát ra; bởi vì mỗi một âm phù hợp với tần số dao động của mình. Nhờ có "kính lúp thời gian", người ta đã xác định được rằng tần số vỗ cánh của mỗi loại côn trùng hầu như không đổi: muốn điều chỉnh sự bay, côn trùng chỉ vỗ cánh mạnh hơn (thay đổi biên độ dao động) và nghiêng cánh đi mà thôi. Số lần vỗ cánh trong 1 giây chỉ tăng lên khi trời lạnh.
Để biết được khi bay côn trùng( ong ) vẫy cánh bao nhiêu lần một giây, chỉ cần xác định bằng thính giác độ cao của âm do côn trùng phát ra; bởi vì mỗi một âm phù hợp với tần số dao động của mình. Nhờ có "kính lúp thời gian", người ta đã xác định được rằng tần số vỗ cánh của mỗi loại côn trùng hầu như không đổi: muốn điều chỉnh sự bay, côn trùng chỉ vỗ cánh mạnh hơn (thay đổi biên độ dao động) và nghiêng cánh đi mà thôi. Số lần vỗ cánh trong 1 giây chỉ tăng lên khi trời lạnh
ở loài ong, khi nhiệt độ trong tổ thấp hơn nhiệt độ môi trường ngoài, để cân bằng nhiệt chúng đồng loạt cùng đập cánh trong 1 thời gian. Em hãy giải thích vì sao ong làm như vậy.
Ong làm như vậy là do tập tính cân bằng nhiệt độ để điều hòa nhiệt và thích nghi với nhiệt độ môi trường. Tập tính này được hình thành trong quá trình sống của chúng.
tạo ra nawg lượng và nó cung cấp năng lượng nó làm cho tổ ấm lên
Tìm và ghi lại 3 kiểu câu kể trong đoạn văn sau:
Chim Gõ Kiến đến nhà Gà Trống, bảo Gà Trống đi tìm mặt trời. Gà Trống cựa sắc, cánh cứng, lông dày, bay chuyền rất khoẻ. Gà Trống bay từ bụi mây lên rừng nứa, từ cây chò thấp đến cây chò cao nhất. Cuối cùng Gà Trống cũng gọi được mặt trời. Từ đó, khi Gà Trống cất tiếng gáy, Mặt Trời lại tươi cười hiện ra, phân phát ánh sáng cho mọi vật, mọi người. Gà Trống là sứ giả của bình minh.