Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Võ Anh Minh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Phạm viết Trung kiên
Xem chi tiết
Mai Trần
Xem chi tiết
Cao The Anh
31 tháng 7 2021 lúc 18:31

Trong toán học, một tập hợp hữu hạn là một tập hợp có một số hữu hạn các phần tử. Một cách không chính thức, một tập hữu hạn là một tập hợp mà có thể đếm và có thể kết thúc việc đếm. Ví dụ,

là một tập hợp hữu hạn có 5 phần tử. Số phần tử của một tập hợp hữu hạn là một số tự nhiên (một số nguyên không âm) và được gọi là lực lượng của tập hợp đó. Một tập hợp mà không hữu hạn được gọi là tập hợp vô hạn. Ví dụ, tập hợp tất cả các số nguyên dương là vô hạn:

Tập hợp hữu hạn đặc biệt quan trọng trong toán học tổ hợp, môn toán học nghiên cứu về phép đếm. Nhiều bài toán liên quan đến các tập hữu hạn dựa vào nguyên lý ngăn kéo Dirichlet, chỉ ra rằng không thể tồn tại một đơn ánh từ một tập hợp hữu hạn lớn hơn vào một tập hợp hữu hạn nhỏ hơn.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 21:46

Tham khảo:

Trong toán học, một tập hợp hữu hạn là một tập hợp có một số hữu hạn các phần tử. Một cách không chính thức, một tập hữu hạn là một tập hợp mà có thể đếm và có thể kết thúc việc đếm

 

 

 

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 20:52

Số hạng đầu của khai triển là u1 = u(1) = 13 = 1.

Số hạng cuối của khai triển là u5 = u(5) = 53 = 125.

Dãy số được viết dưới dạng khai triển là: 1; 8; 27; 64; 125.

hoabinhyenlang
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hưng
5 tháng 2 2015 lúc 16:21

bài 4 dài quá để mih giải sau nha

SUPER STAR MINI
21 tháng 2 2015 lúc 20:39

A=a-b+c;B=-a+b-c

giả sử A và B đối nhau thì A+B =0

=>A+B=a-b+c+(-a)+b-c=0 vì trong này cả 2 về đề có a,b,c đối nhau nên tổng bằng 0 => A và B đối nhau

bài tập 2 :

A=1+2+3+4+5+...+2015

A={[(2015-1)+1].(2015+1]}:2=2031120

bài tập 3:

A=30;41;52;63;74;85;96

 

Nguyễn Lê Trí Đạt
Xem chi tiết
Thái Sơn Lâm
13 tháng 9 2023 lúc 20:59

nó là số 8 nằm ngang

 

DSQUARED2 K9A2
13 tháng 9 2023 lúc 21:07

Nó là 8 ngã nha

Nguyễn thành Đạt
13 tháng 9 2023 lúc 21:07

Ta hãy : G/S : Tập hợp số nguyên tố là hữu hạn.

G/S : Tập hợp các số nguyên tố đó là : \(x_1;x_2;x_3;.....;x_n\)

Xét với dãy số : \(x_1.x_2.x_3......x_n+1\)

Ta thấy: \(x_1;x_x;x_3;.....;x_n\) đều là các số nguyên tố.

\(\Rightarrow x_1.x_2.x_3......x_n+1>x_1+x_2+x_3+.....+x_n\)

Ta thấy : \(x_1.x_2.x_3.......x_n+1⋮̸x_1;x_2;x_3;.....;x_n\)

Từ 2 điều trên : \(\Rightarrow x_1.x_2.x_3........x_n+1\) là một số nguyên tố.

Suy ra : G/S sai.

\(\Rightarrowđpcm\)

shinjy okazaki
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
3 tháng 8 2016 lúc 10:24

nè pn bị dảnh ak

Lê Nguyên Hạo
3 tháng 8 2016 lúc 10:25

choán váng

Phùng Khánh Linh
3 tháng 8 2016 lúc 10:27

Dài quá vậy sất ???leu