Những câu hỏi liên quan
Dũng Lê
Xem chi tiết
Dũng Lê
Xem chi tiết
Bảo Huy
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 8 2021 lúc 9:11

a)Giả sử có 1 mol MO phản ứng

 \(MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)

1----------->2----------->1----------->1

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2.36,5}{10\%}=730\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=\left(M+16\right)+730=M+746\left(g\right)\)

=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{M+71}{M+746}.100=12,34\)

=> M=24 (Mg) 

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
11 tháng 8 2021 lúc 9:18

b) Giả sử có 1 mol M2On phản ứng

 \(M_2O_n+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2O\)

1---------------->2n-------------->2----------->n

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2n.36,5}{10\%}=730n\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=\left(2M+16n\right)+730n=2M+746n\left(g\right)\)

=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{2\left(M+35,5n\right)}{2M+746n}.100=12,34\)

Chạy nghiệm n=1,2,3

n=1 => M=12 (loại)

n=2 => M=24 (Mg) 

n=3 => M=36 (loại)

 

Bình luận (0)
Dũng Lê
Xem chi tiết
Đặng Bao
Xem chi tiết
N.Hân
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Dương
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Gọi công thức hóa học của oxit là \(RO\)

→→ Phương trình hóa học:  \(RO+2HCl\text{→}RCl_2+H_2O\)

\(n_{RO}:\dfrac{8,1}{R+16}=n_{RCL_2}:\dfrac{13,6}{R+35,52}\)

\(\text{⇔}8,1.\left(R+71\right)=13,6.\left(R+16\right)\)

\(\text{⇔}8,1R+575,1=13,6R+217,6\)

\(\text{⇔}8,1R-13,6R=-575,1+217,6\)

\(\text{⇔}-5,5R=-357,5\)

\(\text{⇔}R=65\left(Zn\right)\)

 

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
3 tháng 1 2022 lúc 10:11

Gọi công thức hóa học của oxit là RO

→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O

nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2

⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)

⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6

⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6

⇔ −5,5R=−357,5

⇔ R=65 (Zn)

→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)

 công thức hóa học: ZnO

Bình luận (0)
Nguyen Ha
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 10 2021 lúc 17:05

Gọi hóa trị của kim loại M là x

PTHH: M2O+ 2xHCl ===> 2MCl+ xH2

Số mol HCl: nHCl = 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)

Theo PTHH, nM2Ox = 0,3/2x=0,15/x(mol)

⇒ MM2Ox 8÷0,15/x=160x/3(g/mol)

⇔2MM+16x=160x/3

⇔2MM=160x/3−16x=112x/3

⇔MM=56x/3(g/mol)

Vì M là kim loại nên x nhận các giá trị 1, 2,3

+) x = 1 ⇒ M563(loại)

+) x = 2 ⇒ M1123(loại)

+) x = 3 ⇒ M= 56 (nhận)

⇒ M là Fe

⇒ Công thức oxit: Fe2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Minh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
26 tháng 10 2016 lúc 22:55

nH2SO4 = \(\frac{300.9,8\%}{98}\) = 0,3 (mol)

M2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) M2(SO4)3 + 3H2O

0,1 \(\leftarrow\) 0,3 ---------> 0,1 (mol)

MM2O3 = \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)

\(\Rightarrow\) M = \(\frac{102-3.16}{2}\) = 27 (Al)

=> Al2O3

C%(muối)= \(\frac{0,1.342}{10,2+300}\) . 100% = 11,03 %

 

 

 

Bình luận (3)
Dũng Lê
Xem chi tiết
đào thị tuyết
6 tháng 2 2016 lúc 16:09

ngoam

Bình luận (0)
BICH HOA DUONG
13 tháng 2 2016 lúc 21:05

lolang

Bình luận (0)
Tom and Jerry ***
17 tháng 11 2016 lúc 21:36

gọi cthh của X Y lần lượt là A2Ox, A2Oy

n A2Ox = a mol

A2Ox + 2xHCl --> 2AClx + x H2O

a 2a

A2Ox + 2xHNO3 --> 2A(NO3)x + xH2O

a 2a

tbr: 2(A + 62x)a - 2(A + 35,5x)a = 0,9933(2A + 16x)a

--> A = 56x/3

--> A =56 ,x=3 --> X la Fe2O3

mà M​Y = 45/100 MX

--> MY = 72 --> Y la FeO

 

Bình luận (0)
Hùng Nguyễn
Xem chi tiết