Những câu hỏi liên quan
Lương Thị Ánh Tiên
Xem chi tiết
ミ★Yjnne ❄ ( Lynk )
10 tháng 9 2021 lúc 19:12

Câu 1: Văn bản Thánh gióng thuộc thể loại gì?

- Văn bản Thánh Gióng thuộc thể loại truyền thuyết.

Theo em, Truyền thuyết là gì?

- Truyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử. 

Câu 2: Để phân tích một tác phẩm truyền thuyết, em cần phân tích những yếu tố chính nào?

- Đề tài, chủ đề, nội dung chính của các truyền thuyết thường bắt nguồn từ những sự kiện, câu chuyện có trong lịch sử và mang ý nghĩa to lớn, quan trọng

- Sử dụng nhiều các yếu tố tưởng tượng, kì ảo, hư cấu.

- Các nhân vật trong truyền thuyết thường:

     Được xây dựng rất đơn giản, không miêu tả quá cầu kỳ về tiểu sử hay ngoại hình.

     Được hòa trộn giữa những tính chất, đặc điểm của con người bình thường với những đặc điểm mang tính phi thường, thần thánh,

kì ảo.

- Thường rất đơn giản, không có nhiều cao trào, biến động, các sự kiện, tình tiết khá ít ỏi.

Em hãy dựa vào Sách giáo khoa trang 18 và cho cô biết: Nhân vật, cốt truyện, yếu tố kì ảo là gì?

- Nhân vật: Đối tượng có hình dáng, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc,... trong tác phẩm, gồm: con người, thần tiên, ma quỷ, loài vật, đồ vật,...

- Cốt truyện: Các sự kiện chính, sắp xếp theo thứ tự trật tự nhất định: Mở bài, diễn biến, kết thúc.

- Yếu tố kì ảo: Cái khác, cái lạ trong các tác phẩm văn học.

~ Hok T ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tăng Hoàng My
10 tháng 9 2021 lúc 18:56

Văn bản Thánh Gióng thuộc thể loại truyền thuyết, đặc điểm của thể loại này như sau:

Bài văn thuộc thể loại truyện dân gian, kể về những nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứLà tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên thường có nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảoVăn bản thường thể hiện thái độ, quan điểm cũng như cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật và sự kiện lịch sử được kể
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Hiển
10 tháng 9 2021 lúc 18:58

ờm,chị đỗ xuân anh ơi,cjo em hỏi một chút ạ:em nhớ việt nam chia thành 3 miền:bắc,trung,nam cơ mà chị

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Lâm
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
1 tháng 5 2022 lúc 18:55

bạn tham khảo nha

Câu 1 Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế xã hội? Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản là gì?

Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội:

- Cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu và các ngành sản xuất khác.

- Làm sạch môi trường nước (Cá ăn loăng quăng, bọ gậy làm sạch nước).

- Làm thức ăn cho gia súc gia cầm (Bột cá làm thức ăn trong chăn nuôi).

Câu 2 Em hãy cho biết bệnh dịch tả Châu Phi thuộc loại bệnh gì? Hãy phân biệt bệnh dịch tả Châu phi với các bệnh thông thường khác.

Bệnh Dịch tả lợn châu Phi (ASF) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus gây ra. Bệnh có đặc điểm lây lan nhanh và xảy ở lợn (kể cả lợn nuôi và lợn hoang dã). Bệnh không lây sang người nhưng gây thiệt hại nghiêm trọng cho đàn lợn với tỷ lệ chết cao lên đến 100%

Câu 3 Em hiểu thế nào về phương châm của vệ sinh trong chăn nuôi là phòng bệnh hơn chữa bệnh?

-Phương châm: “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” 

-Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh. Nếu vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra bệnh có thể lây lan ra toàn bộ vật nuôi gây thiệt hại rất lớn. 

Câu 4 Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

-Vai trò của chuồng nuôi:
+ Giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết, tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi
+ Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc mầm bệnh.
+ Thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học, nâng cao năng suất chăn nuôi, thu được chất thải làm phân bón và tránh làm ô nhiễm môi trường.
+ Quản lí tốt đàn vật nuôi.

chúc bạn học tốt nha

Bình luận (0)
Moon
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
26 tháng 1 2022 lúc 20:23

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2022 lúc 20:17

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: C

Bình luận (0)
Phạm Bùi Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Thương Hoài Võ
Xem chi tiết
Thái Trần Nhã Hân
12 tháng 7 2023 lúc 9:17

Cách tìm hiểu 1 tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết là:

1. Đọc tác phẩm: Bước đầu tiên là đọc tác phẩm truyền thuyết một cách cẩn thận và chú ý. Đọc từ đầu đến cuối để hiểu nội dung và cốt truyện chính của câu chuyện.

2. Phân tích cốt truyện: Xác định các yếu tố cốt truyện chính của truyền thuyết, bao gồm nhân vật, tình tiết, và thông điệp mà tác giả muốn truyền tải. Tìm hiểu về sự phát triển của câu chuyện và những sự kiện quan trọng trong đó.

3. Nghiên cứu về nguồn gốc và lịch sử: Tìm hiểu về nguồn gốc của truyền thuyết, bao gồm nguồn cảm hứng, nguồn tác giả, và lịch sử phát triển của câu chuyện. Điều này có thể bao gồm tìm hiểu về nguồn gốc dân gian, các phiên bản khác nhau của câu chuyện, hoặc các sự kiện lịch sử liên quan.

4. Phân tích nhân vật: Nghiên cứu và phân tích các nhân vật trong truyền thuyết, bao gồm đặc điểm, vai trò, và tác động của họ đến cốt truyện. Tìm hiểu về nhân vật chính, nhân vật phụ và mối quan hệ giữa họ.

5. Tìm hiểu về giá trị văn hóa và thông điệp: Xem xét giá trị văn hóa và thông điệp mà truyền thuyết muốn truyền tải. Phân tích các yếu tố văn hóa, tôn giáo, xã hội, và đạo đức có thể hiện trong câu chuyện.

6. So sánh và nghiên cứu: Nếu có, so sánh truyền thuyết với các phiên bản khác hoặc các truyền thuyết tương tự trong văn hóa khác. Nghiên cứu ý nghĩa và tác động của truyền thuyết đối với văn hóa và xã hội.

7. Thảo luận và nghiên cứu tiếp: Thảo luận với người khác về truyền thuyết và nghiên cứu thêm thông tin từ các nguồn đáng tin cậy như sách, bài nghiên cứu, hoặc tài liệu trực tuyến để có cái nhìn toàn diện hơn về truyền thuyết. Qua việc áp dụng các bước trên, bạn sẽ có cơ sở để tìm hiểu và phân tích một tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết một cách chi tiết và sâu sắc.

Bình luận (0)
Phạm Thị Hoàng Oanh
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 9 2021 lúc 10:29

Em tham khảo nhé:

Trong cuộc đời của mỗi người có nhiều đều đáng để chúng ta trân trọng và một trong những điều ấy đó chính là tình cảm (TG chính phụ) gia đình .Vậy đã có ai tự hỏi mình rằng tình cảm gia đình là gì chưa và tại sao nó lại quan trọng với chúng ta đến như vậy? Bởi tình cảm gia đình là sự gắn kết giữa những người có cùng huyết thống và sống chung với nhau dưới một mái nhà. Rộng hơn, đó còn là sợi dây nối kết những con người dẫu không chung cội rễ nhưng luôn gắn bó, yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau. Nhưng dù hiểu theo cách nào, tình cảm gia đình vẫn là món quà thiêng liêng và quý giá nhất mà chúng ta có thể có được. Vì gia đình chính là điểm tựa tinh thần vô cùng vững chãi, là nơi mà bất cứ khi nào chúng ta cũng có thể tìm thấy niềm tin, hi vọng và sức mạnh để vượt qua những thử thách khó khăn. Thiếu đi thứ tình cảm ấy, trái tim ta sẽ dần bị bóp nghẹt bởi cái cảm giác cô đơn, lạc lõng và cứ mãi bơ vơ trên con đường kiếm tìm hạnh phúc (TG đẳng lập). Nhưng đâu phải ai cũng biết trân trọng tình cảm quý báu ấy, một số người cứ mải chạy theo tiền tài danh vọng hay những mối quan hệ phù phiếm. Để rồi khi nhận ra xung quanh chẳng còn một cánh tay nào sẵn sàng đón lấy mình, mình đã không còn cơ hội nào cho họ sửa chữa thì tất cả đã quá muộn. Để tránh đi vào những vết xe đổ ấy, ngay từ hôm nay mỗi chúng ta cần dành tâm sức để giữ gìn tình cảm gia đình từ những hành động thường ngày. Một lời chúc mỗi sáng, một bữa cơm ấm cúng ,…, chỉ những việc làm nhỏ đó thôi nhưng chắc chắn sẽ giúp ngọn lửa gia đình mãi cháy sáng, soi đường và sưởi ấm cho bạn đến hết cuộc đời này.​

 
Bình luận (0)
Mr.Zoom
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 10 2021 lúc 15:05

Từ láy

Cho thấy vẻ đẹp của Thúy Kiều

Bình luận (0)
Lê Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
15 tháng 3 2018 lúc 16:41

- Con người thường sử dụng những sản phẩm từ cá là:
  + Cá là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm, nhều vitamin, dễ tiêu hoá vì có hàm
lượng mỡ thấp.
  + Dầu, gan cá nhám có nhiều vitamin A & D.
  + Chất chiết từ buồn trứng và nội quan cá nóc.
\(\Rightarrow\) Có thể làm thuốc chữa bệnh thần kinh, kinh giật.
  + Da cá nhám dùng đóng giày và làm cặp.

Bình luận (0)

- Con người thường sử dụng các sản phẩm từ cá như: vi cá,gan cá (vitamin A), trứng cá, cá khô, nước mắm,... Các loại cá có giá trị kinh tế cao: cá ba sa, cá tra, cá ngừ đại dương,cá thu, cá đuối, cá trăm cỏ,...

Bình luận (0)
anhthu bui nguyen
15 tháng 3 2018 lúc 16:48

Làm nhiều việc sau:

+ Làm thực phẩm, có giá trị xuất khẩu: cá chép, cá chim, cá ngừ, v..v

+ Làm dược liệu: cá chép, cá diếc, cá trạch, ...

+ Làm cảnh, vui chơi, trang tri: cá vàng, cá heo,...

+ Làm nguyên liệu cho công nghiệp: cá nhám, cá mập,...

còn nhiều nữa nhưng mk kể ko hết nên bạn thông cảm. CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA. CÓ GÌ KẾT BẠN VỚI MK. !!!

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 9 2019 lúc 5:08

- Cụm từ “Rủ nhau” phổ biến trong ca dao Việt Nam.

+ Sự thân thiết tới mức có thể sử dụng quan hệ gần gũi, thân thiết

+ Người rủ và người được rủ có chung mối quan tâm và cùng muốn làm một việc gì đó.

- Cách tả: bài ca gợi nhiều hơn tả- thông qua việc gợi nhắc tới Kiếm Hồ, Thê Húc, Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút

- Cảnh đa dạng, có hồ, cầu, đền, đài và tháp tất cả hợp thành một không gian thiên tạo và nhân tạo thơ mộng, thiêng liêng.

- Địa danh gợi lên những vùng đất âm vang lịch sử, văn hóa

→ Gợi tình yêu, niềm tự hào về Hồ Gươm, Thăng Long, đất nước

- Câu cuối là dòng thơ xúc động nhất, sâu lắng nhất trực tiếp tác động tới tình cảm người nghe.

+ Câu hỏi nhắc nhở các thế hệ con cháu tiếp tục giữ gìn và xây dựng non nước.

Bình luận (0)