Những câu hỏi liên quan
lê văn hiền
Xem chi tiết
Phùng Hương Giang
6 tháng 3 2019 lúc 21:23

ta chỉ cần đưa ngón tay lại gần các mảnh giấy, nếu mảnh nào bị hút về phía tay chứng tỏ nó bị nhiễm điện.

Bình luận (0)
Đào Đặng Đức Mạnh
26 tháng 2 2020 lúc 20:24

ta đưa tóc mình đến gần

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ky Giai
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 3 2022 lúc 5:17

Tham khảo:

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

Bình luận (0)
binh
28 tháng 3 2022 lúc 16:22

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2017 lúc 7:50

Một cách đơn giản để kiểm tra mà không cần dùng đến những vật khác để nhận biết một quả cầu bấc đang được treo vào sợi chỉ mảnh có nhiễm điện hay không là ta đưa ngón tay ta lại gần quả cầu bấc. Nếu:

-        Quả cầu bị lệch về phía ngón tay thì quả cầu đó bị nhiễm điện.

Quả cầu không bị lệch về phía ngón tay, vẫn đứng yên thẳng đứng thì quả cầu đó không bị nhiễm điện

Bình luận (1)
Homin
Xem chi tiết
Error
4 tháng 12 2023 lúc 13:08

Được sử dụng thêm dụng cụ khác:

Đưa 2 thanh làn lượt qua mại sắt, thanh hút mạt sắt là thanh bị nhiễm từ, thanh không hút là thanh không bị nhiễm từ.

Không được sử dụng thêm dụng cụ khác:

Đưa đầu một thanh lại vào giữa thanh kia, nếu hút là thanh bị nhiễm từ, không hút là thanh không bị nhiễm từ.

Bình luận (0)
Lê Nguyên
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
10 tháng 1 2016 lúc 21:38

Quan sát xem có bụi bám vào quả cầu không. Nếu bụi bám vào thì quả cầu này nhiễm điện.

Bình luận (1)
Quyên Trần
Xem chi tiết
Norad II
20 tháng 2 2021 lúc 8:36

3 trường hợp

-   Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

-   Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.

Bình luận (0)
Quyên Trần
20 tháng 2 2021 lúc 8:32

giúp mik với đi mà

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thúy (tina...
20 tháng 2 2021 lúc 9:38

3 trường hợp

-   Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

-   Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.

Bình luận (0)
Bui Anh Tien
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
23 tháng 4 2016 lúc 12:40

Xét 3 trường hợp : 

TH1 : Hai quả cầu mang điện tích trái dấu

TH2 : Quả cầu thứ nhất nhiễm điện , quả cầu thứ hai ko nhiễm điện

TH3 : Quả cầu thứ nhất ko nhiễm điện , quả cầu thứ hai nhiễm điện

Bình luận (0)
Hai Yen
20 tháng 4 2016 lúc 9:22

a) đưa lại gần nhau thấy chúng hút nhau chứng tỏ là chúng mang điện tích trái dấu.

b) Đầu tiên em cọ xát thủy tinh và mảnh lụa vào nhau. Khi đó thủy tinh bị nhiễm điện dương.

Em đem lại gần (nhưng không chạm vào quả cầu ở trên) nếu thấy chúng hút nhau thì chứng tỏ quả cầu mang điện âm, ngược lại chúng đẩy nhau thì quả cầu nhiễm điện dương.

Bình luận (1)
luong ba ly
20 tháng 4 2016 lúc 15:51

ngu vai

 

 

Bình luận (0)
Trần Quang Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
10 tháng 4 2021 lúc 19:14

\(\text{Hai quả cầu nhẹ A và B hút nhau}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{A và B có điện tích trái dấu}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A\left(+\right),B\left(-\right)\\A\left(-\right),B\left(+\right)\end{matrix}\right.\\\text{Một trong hai quả không nhiễm điện, quả còn lại nhiễm điện}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
HNPhong
5 tháng 5 2021 lúc 21:14

Các trường hợp có thể xảy ra:

- Quả cầu A bị nhiễm điện dương, quả cầu B bị nhiễm điện âm

- Quả cầu A bị nhiễm điện âm, quả cầu B bị nhiễm điện dương

- Quả cầu A bị nhiễm điện âm, quả cầu B không bị nhiễm điện

- Quả cầu A bị nhiễm điện dương, quả cầu B không bị nhiễm điện

- Quả cầu A không bị nhiễm điện, quả cầu B bị nhiễm điện âm

- Quả cầu A không bị nhiễm điện, quả cầu B bị nhiễm điện dương

Nhớ tick mk vs

 

Bình luận (0)
lên để hỏi thôi
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 5 2016 lúc 14:54

Có ba trường hợp:

-   Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

-   Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
20 tháng 5 2016 lúc 14:58

Có ba trường hợp: 
- Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thìống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau vàống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện. 
- Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện. 
- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch. 

Bình luận (0)
Suho Vy
22 tháng 5 2016 lúc 19:42

có 3 trường hợp:

+ ban đầu ống nhôm bị nhiễm điện

+ban đầu ống nhôm đã bị nhiễm điện âm và vật nhiễm điện là khác nhau

+ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn diện tích cuat ống nhôm và vật nhiễm điện (Trường hợp đặc biệt)

Bình luận (1)