Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 7 2016 lúc 20:19

Với tam giác ABC có góc A=90 độ và góc B=30 độ 
=> góc C=60 độ 
Gọi M là trung điểm của BC 
mà tam giác ABC có góc A bằng 90 độ 
=>AM=BM=CM(định lý) 
=>tam giác AMC cân tại M(dấu hiệu nhận biết) 
mà góc C bằng 60 độ 
=> tam giác AMC đều(dấu hiệu nhận biết) 
=>AC=MC(đ/n) 
mà MC =1/2.BC (gt) 
=> AC = 1/2 BC (tcbc) 

Vậy trong một tam giác vuông , cạnh đối diện với góc 30 độ = 1/2 cạnh huyền 

Bình luận (0)
Trần Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 7 2016 lúc 21:32

Với tam giác ABC có góc A=90 độ và góc B=30 độ 
=> góc C=60 độ 
Gọi M là trung điểm của BC 
mà tam giác ABC có góc A bằng 90 độ 
=>AM=BM=CM(định lý) 
=>tam giác AMC cân tại M(dấu hiệu nhận biết) 
mà góc C bằng 60 độ 
=> tam giác AMC đều(dấu hiệu nhận biết) 
=>AC=MC(đ/n) 
mà MC =1/2.BC (gt) 
=> AC = 1/2 BC (tcbc) 
Ta có điều phải chứng minh

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 7 2016 lúc 21:16

 

*Chứng minh :
- Có ^ACB = 30° --> ^ABC = 60° ( do tổng 3 góc trong 1 tam giác = 180°)

- Gọi M là trung điểm BC --> MB = MC = BC/2

- Trong tam giác vuông thì đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông = 1/2 cạnh huyền --> AM = 1/2BC = BM

- Xét ∆ABM có AM = BM --> ∆ABM cân cại M,lại có ^ABM = 60°

--> ∆ABM là tam giác đều (tam giác cân có 1 góc = 60° thì là tam giác đều)

--> AB = AM = BM = 1/2BC (đpcm)

Với tam giác ABC có góc A=90 độ và góc B=30 độ
=> góc C=60 độ
Gọi M là trung điểm của BC
mà tam giác ABC có góc A bằng 90 độ
=>AM=BM=CM(định lý)
=>tam giác AMC cân tại M(dấu hiệu nhận biết)
mà góc C bằng 60 độ
=> tam giác AMC đều(dấu hiệu nhận biết)
=>AC=MC(đ/n)
mà MC =1/2.BC (gt)
=> AC = 1/2 BC (tcbc) (đpcm)

Cho tam giác ABC(A=90 độ,B=30 độ)
ta có C= 60 độ
trên tia đối tia AC lấy D sao cho AC=AD
tam giác ABD=tam giác ABC(BA chung,AC=AD,A=90độ)
=> BD=BC
tam giác BDC cân có C= 60độ =>tam giác BDC đều=>BD=BC=DC=2AC (đpcm)
 

 

 
Bình luận (2)
tthnew
28 tháng 7 2019 lúc 8:24

Thử cách này xem sao (dốt hình, ko bt đúng hay sai)

GT:Tam giác ABC vuông tại A; ^ABC = 30o

KL: AC = 1/2 . BC

Chứng minh: Trên tia đối AC, lấy điểm K sao cho AK = AC. Khi đó

\(\Delta ABC=\Delta ABK\) (2 cạnh góc vuông)

Suy ra \(BC=BK\) (1) và ^ABC = ^ABK = 30o (2) và AC = AK

Từ (1) suy ra tam giác BCK cân tại B (3)

Từ (2) suy ra ^CBK = 60o (4)

Từ (3) và (4), xét tam giác BCK cân tại B có một góc bằng 60o nên tam giác BCK đều tức là BC = BK = CK = AC + AK (do AC + AK = CK mà) = 2AC (do AC = AK)

Ta có: \(BC=2AC\Leftrightarrow AC=\frac{1}{2}BC^{\left(đpcm\right)}\)

Bình luận (0)
Lê Bật Thành Công
Xem chi tiết
Doma Umaru
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
3 tháng 6 2018 lúc 21:24

A B C M
a)Gọi M là trung điểm cạnh huyền BC, Góc B=30 độ => Góc C=60 độ
Theo t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông : AM=1/2.BC=MC
=> Tam giác AMC cân tại A
Mà góc C=60 độ => tâm giác AMC đều => AC=MC=1/2.BC => Cạnh đối diện với góc 30 độ bằng một nửa cạnh huyền

b)Theo t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông : AM=1/2.BC=MC
Mà AC=BC => Tam giác AMC đều => Góc C=60 độ => Góc A=30 độ =>góc đối diện với cạnh bằng 1/2 cạnh huyền bằng 30 độ

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
3 tháng 6 2018 lúc 21:18

Chứng minh: 

Ta có: ^C= 30° => ^B= 60° 
Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho AB = BM. 
=> ∆ABM cân tại B mà ^B= 60° 
=>∆ABM đều 
=> AB= BM= AM (1) 
và ^BAM= ^B= ^BMA= 60° 
∆ABC vuông tại A 
=> ^B + ^C = 90° 
=> 60° + ^C = 90° 
=> ^C = 30° (2) 
Ta lại có : ^BAM + ^MAC = ^BAC 
=> 60° + ^MAC = 90° 
=> ^MAC = 30° (3) 
Từ (1) và (2): => ^MAC = ^C ( = 30°) 
=> ∆AMC cân tại M 
=> AM = MC (4) 
Từ (1) và (4): => AB = BM =mc 
=> 2AB = BM + MC 
=> 2AB = BC 
=> AB = BC/2 (đpcm)

b) 

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
3 tháng 6 2018 lúc 21:19

Ví dụ tam giác ABC vuông tại A
trên cạnh BC lấyđiểm D sao cho AB=AD
mà tam giác ABC có góc A =90 độ
giả dụ góc C = 30 độ
thì góc B=60 độ
mà AB=BD
=>tam giác ABD là tam giác đều
=>góc BAD =60 độ
=>góc DAC=30 độ
mà góc C cũng = 30 độ
=>tam giác ADC cân tại D
=>AD=DC
có AB=BD=AD
=>D là trung điểm của BC
=> bạn tự kết luận

Bình luận (0)
Đặng Kiều Trang
Xem chi tiết
minh nguyen
Xem chi tiết
tôi thích hoa hồng
10 tháng 2 2017 lúc 22:02

A B C M

Gọi M là trung điểm của tam giác vuông ABC tại A, AB bằng nửa BC.

=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC.

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AM=\frac{1}{2}BC\\AB=\frac{1}{2}BC\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AB=AM=\frac{1}{2}BC=BM.\)

\(\Rightarrow\Delta ABM\) đều.

\(\Rightarrow\widehat{B}=60^0.\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=90^0-60^0=30^0\)

Vậy nếu 1 cạnh góc vuông của 1 tam giác vuông bằng nửa cạnh huyền thì góc đối diện với cạnh đó bằng 30 độ.

Bình luận (0)
Inoue Miu
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
6 tháng 3 2016 lúc 0:48

Với tam giác ABC có góc A=90 độ và góc B=30 độ 
=> góc C=60 độ 
Gọi M là trung điểm của BC 
mà tam giác ABC có góc A bằng 90 độ 
=>AM=BM=CM(định lý) 
=>tam giác AMC cân tại M(dấu hiệu nhận biết) 
mà góc C bằng 60 độ 
=> tam giác AMC đều(dấu hiệu nhận biết) 
=>AC=MC(đ/n) 
mà MC =1/2.BC (gt) 
=> AC = 1/2 BC (tcbc) 
Ta có điều phải chứng minh

Nêu bạn thấy mình làm đúng thì tích nha

Bình luận (0)
secret1234567
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2023 lúc 15:06

Xét ΔABC vuông tại A có góc B+góc C=90 độ

=>góc C=60 độ

Gọi M là trung điểm của BC

ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nen MA=MB=MC

=>MA=MC

mà góc C=60 độ

nên ΔMAC đều

=>AC=AM=BC/2(ĐPCM)

Bình luận (0)
Cô gái lạnh lùng
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
22 tháng 2 2016 lúc 20:43

Tg do bang nua tg deu 

Bình luận (0)