6,72 khí etilen có thể mất màu tối đa là bao nhiêu ml dung dịch Br2 1M
Biết rằng 0,1 lít khí etilen (đktc) làm mất màu tối đa 50 ml dung dịch brom. Nếu dùng 0,1 lít khí axetilen (đktc) thì có thể làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dung dịch brom trên?
Lời giải:
CH2=CH2 + Br2 → C2H4Br2 (1)
P.ư: → (mol)
HC=CH + 2Br2 → Br2CH-CHBr2 (2)
P.ư: → 2. (mol)
Từ (1) và (2) ta thấy số mol Br2 phản ứng với C2H2 gấp 2 lần số mol Br2 phản ứng với C2H4
Vì cùng một dung dịch brom nên thể tích dung dịch brom cần là 50 x 2 = l00ml.
Giải:
Ta có:\(n_{C_2H_4}=\dfrac{0.1}{22,4}=\dfrac{1}{224}\left(mol\right)\)
\(C_2H_4\) + Br2 → C2H4Br2 (1)
\(\dfrac{1}{224}mol:\dfrac{1}{224}mol\) \(C_2H_2\) + 2Br2 → \(C_2H_2Br_4\) (2) \(\dfrac{1}{224}mol:\dfrac{2}{224}mol\) Từ (1)(2):ta thấysố mol Br2 phản ứng với C2H2 gấp 2 lần số mol Br2 phản ứng với C2H4
Vì cùng một dung dịch brom nên thể tích dung dịch brom cần là 50 x 2 = 100ml.
CH2= CH2 + Br2 → C2H4Br2 (1)
P.ư: 0,1 : 22,4 → 0,1 : 22,4 (mol)
HC=CH + 2Br2 → Br2CH-CHBr2 (2)
P.ư: 0,1 : 22,4 → 2 . 0,1 : 22,4 (mol)
Từ (1) và (2) ta thấy số mol Br2 phản ứng với C2H2 gấp 2 lần số mol Br2 phản ứng với C2H4
Vì cùng một dung dịch brom nên thể tích dung dịch brom cần là 50 x 2 = l00ml.
ở đktc V ( ml) khí etylen có thể làm mất màu 30 (ml) đúng dịch brom 1,5M .nếu dẫn V (ml) khí Axetilen qua thì có thể làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dung dịch Brom trên.
Ta có: \(n_{Br_2}=0,03.1,5=0,045\left(mol\right)\)
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
___0,045__0,045 (mol)
Có: \(V_{C_2H_2}=V_{C_2H_4}\Leftrightarrow n_{C_2H_2}=n_{C_2H_4}=0,045\left(mol\right)\)
PT: \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
___0,045___0,09 (mol)
\(\Rightarrow V_{ddBr_2}=\dfrac{0,09}{1,5}=0,06\left(l\right)=60\left(ml\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Biết rằng 0,1 lít khí etilen (đktc) làm mất màu tối đa 50 ml dung dịch brom. Nếu dùng 0,1 lít khí axetilen (đktc) thì có thể làm mất màu tối đa thể tích dung dịch brom trên là
A. 200 ml
B. 150 ml
C. 100 ml
D. 50 ml
Cho em xin lời giải cụ thể ạ
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\left(1\right)\\ C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\left(2\right)\)
Số mol tỉ lệ thuận thể tích. Ta thấy:
\(V_{C_2H_4}=V_{C_2H_2}\\ \Rightarrow V_{Br_2\left(2\right)}=2.V_{Br_2\left(1\right)}=2.50=100\left(ml\right)\)
Ta chọn C
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\\PT\Rightarrow n_{Br_2}=n_{C_2H_4}\\ C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\\ PT\Rightarrow n_{Br_2}=2n_{C_2H_2}\\ Tacó: n_{C_2H_4}=n_{C_2H_2}\left(doV_{C_2H_4}=V_{C_2H_2}\right)\)
Mà 0,1 lít khí etilen (đktc) làm mất màu tối đa 50 ml dung dịch brom
=> 0,1 lít khí axetilen (đktc) thì có thể làm mất màu tối đa thể tích dung dịch brom trên là 100ml
Nung nóng 15,904 lít hỗn hợp X gồm etilen, propin, vinylaxetilen và hiđro với xúc tác thích hợp một thời gian, thu được 11,2 lít khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 10,28. Chia Y thành 2 phần bằng nhau
Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thì cần V lít O2, thu được 8,46 gam H2O
Phần 2: dẫn qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được m gam 3 kết tủa có tỉ lệ mol 1 : 2 : 3 tương ứng với khối lượng mol tăng dần, khí thoát ra có thể tích là 5,152 lít và làm mất màu tối đa 400 ml dung dịch Br2 0,2M. Hỗn hợp X làm mất màu tối đa a mol Br2. Biết các khí đều đo ở đktc và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của (V + m + a) là
A. 18,8
B. 17,8
C. 18,5
D. 16,72
Hỗn hợp X gồm etyl axetat, vinyl axetat, etyl acrylat. Cho 22,4 gam X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, 22,4 gam X khi bị đốt cháy hoàn toàn trong khí oxi thì thu được 23,52 lít khí CO2 (đktc). Nếu cho 11,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 1M thì làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch Br2?
A. 75 ml
B. 150 ml
C. 100 ml
D. 225 ml
Hỗn hợp khí X chứa ankan A (CnH2n+2 có tính chất tương tự metan), anken B (CmH2m có tính chất tương tự etilen), axetilen và hiđro. Nung nóng a gam X trong bình kín (có xúc tác Ni, không chứa không khí) cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít khí O2, thu được hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Z từ từ qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,92 gam. Hỗn hợp Y có thể làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 1M. Mặt khác, nếu cho 6,72 lít hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch Br2 dư thì có 38,4 gam Br2 phản ứng. Tổng số nguyên tử cacbon trong A và axetilen gấp 2 lần số nguyên tử cacbon trong B, số mol A bằng số mol B, thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Xác định công thức phân tử của A, B, (Với n ¹ m; n, m là các số nguyên có giá trị ≤ 4)
b) Tính V.
Thủy phân hoàn toàn một trieste X cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa hai muối có tổng khối lượng là 25,2 gam và 9,2 gam ancol Z. Mặt khác, 67,2 gam X làm mất màu tối đa dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là:
A. 1,5
B. 1,2
C. 0,9
D. 1,8
Đáp án D
BTKL:
X có CTPT là C10H8O6 k X = 7
Mặt khác ta có M Z = 92 nên Z là C3H5(OH)3.
Vậy CTCT của X là (CH≡C-COO)2(HCOO)C3H5.
Vậy X tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:6.
Thủy phân hoàn toàn một trieste X cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa hai muối có tổng khối lượng là 25,2 gam và 9,2 gam ancol Z. Mặt khác, 67,2 gam X làm mất màu tối đa dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là
A. 1,2
B. 1,5
C. 0,9
D. 1,8
Thủy phân hoàn toàn một trieste X cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa hai muối có tổng khối lượng là 25,2 gam và 9,2 gam ancol Z. Mặt khác, 67,2 gam X làm mất màu tối đa dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là:
A. 1,5
B. 1,2
C. 0,9
D. 1,8
Đáp án D
n N a O H = 0 , 3 → n X = 0 , 1 B T K L : m X = 25 , 2 + 9 , 2 - 0 , 3 . 40 = 22 , 4 → M X = 224
X có CTPT là C10H8O6 → k X = 7
Mặt khác ta có M Z = 92 nên Z là C3H5(OH)3.
Vậy CTCT của X là (CH≡C-COO)2(HCOO)C3H5.
Vậy X tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:6.
→ a = 67 , 2 224 . 3 = 1 , 8 m o l