Những câu hỏi liên quan
Thiên Sư
Xem chi tiết
Châu Lê Thị Huỳnh Như
6 tháng 12 2016 lúc 21:19

- Buộc sợi dây vào đinh ốc rồi thả xuống giếng, đánh dấu trên sợi dây ngay thành miệng giếng

- Kéo đinh ốc lên dùng thước dây đo từ đinh ốc đến chỗ đánh dấu

Bình luận (0)
quang
21 tháng 12 2016 lúc 10:31

lấy cuộn dây buộc vào 1 cuộn thước dây rồi lấy thước dây buộc vào cái đinh thả xuống giếngok

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Gia Hân
Xem chi tiết
Isolde Moria
23 tháng 8 2016 lúc 17:17

Buộc một hoàn đá ( hoặc một vật nặng vào một sợi dây dài )

Thả từ từ cho hòn đá đến đáy , đánh dấu phần sợi dây tiếp xúc với miệng giếng .

Kéo lên , đo từ hòn đá đến vạch .

Đó là độ sâu của giếng

Bình luận (0)
Kayoko
23 tháng 8 2016 lúc 17:48

B1: Buộc sợi dây vào 1 vật nặng (vật đó phải ko nổi đc trên nước)

B2: Thả vật đó xuống (giữ 1 đầu sợi dây đc cột vào hòn đá). Đánh dấu lên sợi dây nơi sợi dây tiếp xúc vs miệng giếng

B3: Kéo vật lên và đo chiều dài từ hòn đá đến vạch đánh dấu. Đó chính là độ sâu của giếng

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
23 tháng 8 2016 lúc 17:16

Dùng một sợi dây (hoặc cái cây,...) thả xuống tới đáy giếng. Đánh dấu mức nước lại rồi đo lại bằng thước

Bình luận (2)
nguyen ngoc phuong
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 3 2019 lúc 7:27

Coi 1/3 đoạn dây thừng là 2 đoạn thẳng. Ta sẽ có sơ đô biểu diễn độ sâu của giếng. 2 đoạn như thế thêm 1 sẽ bằng 3 đoạn bớt 6. Vậy 1 đoạn là 1+6=7 m Độ sâu của giếng là 7 x 2 +1 = 15 m.

Bình luận (0)
thành nhân nguyễn
Xem chi tiết
Good boy
6 tháng 1 2022 lúc 20:18

Bằng cách sử dụng công thức :

2s=v.t

s=2s:2

Bình luận (0)
Kiều Loan Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 7 2019 lúc 12:10

Coi 1/3 đoạn dây thừng là 2 đoạn thẳng. Ta sẽ có sơ đô biểu diễn độ sâu của giếng. 2 đoạn như thế thêm 1 sẽ bằng 3 đoạn bớt 6.
Vậy 1 đoạn là 1+6=7 m
Độ sâu của giếng là 7 x 2 +1 = 15 m.

Bình luận (0)
Nguyễn Chi
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
9 tháng 1 2022 lúc 22:06

1. \(s=\dfrac{vt}{2}=\dfrac{340\cdot\dfrac{1}{15}}{2}=11,3\left(3\right)\left(m\right)\)

2.\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{34}{340}=0,1\left(s\right)\)

\(\dfrac{1}{15}\approx0,67\left(s\right)\)

\(0,1< 0,67\Leftrightarrow\) Người này có thể nghe được tiếng vang

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
9 tháng 1 2022 lúc 22:06

Câu 1 : 

Khoảng cách tối thiểu :

Biết t/g tối thiểu để nghe tiếng vang là : \(\dfrac{1}{15}\left(s\right)\)

\(s=\dfrac{v.t}{2}=\dfrac{\dfrac{1}{15}.340}{2}=11,3333\left(m\right)\)

Câu 2 : 

Thời gian nghe thấy tiếng vang :

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{34}{340}=\dfrac{1}{10}\left(s\right)\)

\(\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{15}\)

Có nghe thấy tiếng vang

Bình luận (0)
Ruynn
9 tháng 1 2022 lúc 22:04

TK
Câu 1:
Để có tiếng vang trong không khí, thời gian kể từ khi âm phát ra đến khi nhận được âm phản xạ tối thiểu phải bằng 1/15s. Trong khoảng thời gian 1/15s, âm đi được một quãng đường là :
s = v.t = 340m/s . 1/15s = 22,7 (m)
Quãng đường âm đi và trở về bằng hai lần khoảng cách từ người đến núi. Vậy để nghe được tiếng vang tiếng nói của mình, phải đứng cách núi ít nhất:
d = 22,7 : 2 = 11,35 (m)
 

Bình luận (1)
Thụy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 20:11

a: Thể tích nước có trong giếng là:

V=pi*1*3\(\simeq9,4\left(m^3\right)\)=9400(lít)

b: 90p=1,5h

Sau 1,5h đã hút được: 1,5*3500=5250(lít)

Lúc đầu để đầy giếng thì cần bơm vào đó là:

V=pi*1*1=3,1(m3)=3100(lít)

Sau 1,5h thì hiện tại bể còn lại:

9400-5250-3100=1050(lít)

=>Giếng này chưa hết nước

Bình luận (0)