Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Anh Thư
4 tháng 12 2016 lúc 20:33

Không mưa: nhiều sao và trăng sáng nên đèn do xe ô tô phát ra hòa vào ánh sáng kia làm cho ta không nhìn rõ ánh đèn từ xe ô tô

Mưa: trời tối đen không trăng cũng không sao, ánh sáng từ đèn xe ô tô truyền vào mắt ta, lúc đó ta nhìn thấy rõ hơn lúc không mưa

Bình luận (0)
05-7A15-Huỳnh Gia Bảo
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
3 tháng 10 2021 lúc 9:17

tham khảo:

vì vào những ngày mưa sẽ có rất nhiều giọt nước từ trên trời rơi xuống khi xe chiếu đèn pha vào các giọt nước đó phản xạ vào mắt ta thì ta sẽ nhìn thấy bình thường nhưng trong ngày mưa phùn mưa sẽ kéo dài và nặng hạt tầm chiếu của pha đèn xe lớn nên sẽ chiếu 1 lúc vào nhiều giọt nước mưa làm ta nhìn thấy rõ hơn trong những ngày không mưa

Bình luận (0)
23 Phan Thanh Ngọc 7/4
3 tháng 10 2021 lúc 20:24

Vì khi đó ánh sáng từ đèn ô tô được truyền tới mắt ta dù nó ở rất xa vì ánh sáng có vận tốc lên tới 300000km/s.

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
Xem chi tiết

Đó là sự truyền ánh sáng khi ô tô bật đèn sáng lúc trời mưa vào ban đêm

Bình luận (0)
Hânn Ngọc:))
12 tháng 8 2021 lúc 9:36

THAM KHẢO Ạ: ( ko biết đúng hay sai nữa hyhy) : 

 Do mưa gồm những hạt li ti, nên khi ánh sáng đèn pin chiếu vào mưa, ô tô bật đèn sáng nên những hạt li ti làm vật sáng hắt lại áng sáng vào mắt ta khiến ta nhìn thấy vệt sáng từ đèn xuyên qua mưa.

Bình luận (0)
khuất phương thanh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 21:17

câu 1 là do vết sáng là vật sáng nhận ánh sáng từ đèn rồi truyền vào măt mình nên ta sẽ thấy ánh sáng ..... ban ngày ta nhìn vào bông hoa thì ánh sáng bông hoa nhận được từ mặt trời rồi phản xạ lại vào mắt ta , chứ co phải ánh sang từ mặt trời mang hình ảnh bông hoa tới mắt ta đâu hi hi ban đêm nhìn thấy vệt sáng cung như vậy

Câu 2: Vì ánh sáng của đèn chiếu xuống nên ánh sáng của đèn sẽ chiếu tới sân và phản xạ vào mắt ta ngược lại nếu ánh sáng của đèn chíêu lên trời khôngạ đ gặp được vật cản( vì bầu trời chỉ có khoảng không) nên không thể phản xạ đến mắt ta

Bình luận (2)
Oanh Candy
29 tháng 8 2017 lúc 22:06

Câu 2

Nhìn lên bầu trời vẫn tối đen vì trên bầu trời không có ánh sang nào đi vào mắt ta (ngoại trừ ánh sang của các vì sao).

Nhìn xuống sân thấy sáng vì ánh sáng từ ngọn đèn điện chiếu xuống sân rồi hắt vào mắt ta nên ta nhìn thấy sân sáng.

Bình luận (0)
SoVN
Xem chi tiết
Thiên Thiên
10 tháng 9 2016 lúc 21:28

Bài 1: bởi vì có ánh sáng từ tia sáng trên màn chắn phản xạ đến mắt ta nên ta nhìn thấy được tia sáng

Bình luận (0)
Thiên Thiên
10 tháng 9 2016 lúc 21:36

Bài 2: 

*Nhìn lên bầu trời thấy tối đen vì: Khi ánh sáng từ bóng đèn chiếu lên bầu trời, vì khoảng cách quá xa nên tia sáng không thể phản xạ lại đến mắt ta nên ta thấy bầu trời vẫn tối đen.

*Nhìn xuống sân thấy sáng vì: Khi ánh sáng từ bóng đèn chiếu xuống sân, vì khoảng cách từ sân đến mắt ngắn hơn nên sẽ có tia sáng từ sân phản xạ lại đến mắt ta nên ta thấy sân sáng

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2018 lúc 6:09

Đáp án B

Bình luận (0)
Somi Jean
Xem chi tiết
Ngọc Ngân
28 tháng 8 2017 lúc 19:19

- Nhìn lên bầu trời vẫn thấy tối đen vì k có ánh sáng từ đó truyền vào mắt ta (bóng đèn k chiếu lên trời, k có trăng sao)

- Nhìn xuống sân thấy sáng vì có ánh sáng từ đó truyền vào mắt ta (ánh đèn chiếu xuống sân)

Bình luận (0)
Đoan Trinh Võ
Xem chi tiết
tiểu thư họ nguyễn
27 tháng 11 2016 lúc 9:26

Lái xe khi trời mưa

- Giảm tốc độ: Nếu bắt buộc phải chạy tiếp cho kịp lộ trình trong thời tiết mưa to gió lớn, hãy nhớ điều tiên quyết là phải giảm tốc độ tới mức an toàn. Trời mưa lớn đi cùng tầm nhìn giảm, đường trơn trượt, xe mất độ bám, các vũng nước, sống trâu... vì thế hãy giảm tốc để sẵn sàng đối phó với tình huống bất ngờ.

- Bật đèn: Khi mưa quá to, tác dụng của cần gạt mưa trên kính lái giảm xuống rõ rệt. Lúc này việc quan sát xe phía trước trở nên khó khăn không khác gì đường sương mù. Hãy bật đèn chiếu gần, đèn sương mù và thậm chí là đèn khẩn cấp để nháy cả hai xi-nhan, thu hút sự chú ý của xe phía sau. Tất nhiên, đừng quên gạt xi-nhan mỗi khi cần rẽ.

- Tránh đường ngập: Đường ngập nước ẩn chứa nhiều hiểm họa. Rất khó để tài xế theo dõi bằng mắt thường mà biết vùng nước trước mặt nông hay sâu, do đó nếu cảm thấy chưa chắc chắn, hãy theo dõi xe đi phía trước. Nếu không có xe đi trước, có thể ra khỏi xe và thử đo mực nước bằng bất cứ thứ gì có thể như cành cây bên đường hay thậm chí lội xuống.

- Không bám đuôi: Dù đã giảm tốc độ xuống mức cảm thấy có thể kiểm soát tình hình cũng không được bám đuôi xe trước. Trời mưa khiến khoảng cách phanh dừng cũng như góc đánh lái giảm chính xác, nếu bất ngờ xe trước phanh hay tránh chướng ngại vật, bạn có thể "dính chưởng" vì bám đuôi quá sát, không thể tránh.

- Hạn chế đan làn: Nhiều bác tài có tâm lý trời mưa thường muốn chạy cho nhanh hơn để về nhà và sử dụng cách đảo làn như "rang lạc". Cách chạy xe như thế này có thể mất lái nguy hiểm cho chính mình, đồng thời khiến những xe khác giật mình mà phanh gấp hay lệch lái.

- Màng nước: Nước mưa hay bất cứ chất lỏng nào đổ ra đường với số lượng lớn khiến mặt đường không kịp thoát nước đều tạo thành một màng mỏng, ngăn cách bánh xe với mặt đường. Màng này càng dày thì bánh xe càng kém bám, khả năng mất lái càng tăng.

Để đối phó, chạy trời mưa cao tốc tài xế nên tắt hết nhạc để lắng nghe. Nếu mưa quá lớn đến mức không thể nghe thấy tiếng miết của lốp xe xuống mặt đường, tức là màng nước lúc này rất dày, chỉ một vài động tác đánh lái hơi gấp gáp cũng có thể gây nguy hiểm. Hãy chú ý lắng nghe để chạy an toàn nhất.

Đồng thời nên quan sát cuộn nước từ bánh xe trước, bụi nước càng nhiều chứng tỏ mặt đường càng đọng nước lớn. Nếu không còn bụi nước mà biến thành từng dòng bắn lên thì lúc này đường rất nhiều nước, giảm tốc độ ngay nếu không muốn trơn trượt.

Trên đây là những kinh nghiệm mình và bạn bè trao đổi. Độc giả, các bác tài có kinh nghiệm nào nữa hãy cùng đóng góp để mọi người lái xe an toàn hơn. Chúc thượng lộ bình an!

Bình luận (1)
Đặng Yến Linh
27 tháng 11 2016 lúc 9:36

haha ng ta chỉ hỏi về kt vật lý thui, sao bn giảng như 1 gs thế

vì trời mưa ma sát trượt giảm nên phải chạy chậm cho an toàn

Bình luận (2)
Diệp Vô Nguyệt
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
11 tháng 7 2016 lúc 16:04

Các ngôi sao truyền ánh sáng đến mặt đất, chiếu vào mắt chúng ta, làm cho ta nhìn thấy các ngôi sao đó trên bầu trời.

Khi ánh sáng chiếu qua tầng khí quyển, do hiệu ứng với lớp khí quyển ta nhìn thấy nó lung linh :)

Bình luận (1)
T MH
20 tháng 7 2016 lúc 20:30

THẬT RA KHÔNG PHẢI TẤT CẢ NGÔI SAO ĐỀU LÀ NGUỒN SÁNG NHÉ . VẪN CÓ NGOẠI LỆ

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
31 tháng 7 2018 lúc 13:25
Khi quan sát từ mặt đất, chúng ta thấy các vì sao nhấp nháy, lấp lánh, đó là vì ánh sáng từ các ngôi sao này phát ra phải đi qua nhiều lớp của tầng khí quyển Trái Đất. ​ Trong hành trình của mình, các tia sáng từ những vì sao này bị khúc xạnhiều lần và theo nhiều hướng ngẫu nhiên dẫn đến hiện tượng sao nhấp nháy - thực ra là vì những khúc xạ này làm cho các vì sao có vẻ như hơi dịch chuyển một chút và mắt chúng ta "hiểu" đó là sự nhấp nháy. Các vì sao ở phía chân trời dường như lấp lánh nhiều hơn những vì sao ở ngay trên đầu chúng ta, đó là vì ánh sáng từ những vì sao ở gần chân trời phải đi qua nhiều tầng không khí hơn trước khi đến được mắt chúng ta.
Bình luận (0)