Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu:" Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ hấp háy." thuộc kiểu câu nào?
Đọc đoạn văn sau :
"Ông Hai đi mãi đến sẩm tối mới về. Cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui hẳn lên. Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy... Vừa về đến ngõ, ông lão đã lên tiếng:
- Chúng mày đâu rồi, ra thầy chia quà cho nào.
(.....) Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão lại lật đật bỏ lên nhà trên.
- Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ làng em vừa lên cải chính... cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng em theo Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai sự mục đích cả!
Cũng chỉ được bằng ấy câu, ông lão lại lật đật bỏ đi nơi khác. Còn phải để cho người khác biết chứ. Ông lão cứ múa tay lên mà khoe cái tin ấy với mọi người. Ai ai cũng mừng cho ông lão.
(Làng – Kim Lân)
Câu hỏi: Từ đoạn trích trên, với những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) về lòng yêu nước của thế hệ trẻ ngày nay.
Em tham khảo:
Dân tộc Việt Nam có một lòng yêu nước nồng nàn. Điều đó được thể hiện từ những buổi đầu dựng nước và giữ nước. Nhưng đến ngày hôm nay, khi đất nước giành được độc lập, tinh thần ấy vẫn còn sáng ngời. Điều đó được thể hiện qua những hành động cụ thể của thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước. Lòng yêu nước được thể hiện qua việc cố gắng học tập tốt, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy của trường, lớp cũng như biết yêu thương bạn bè, kính trọng thầy cô và những người xung quanh. Đồng thời, cần phải xác định cho bản thân một ước mơ, một lý tưởng để cố gắng hoàn thành nó và trở thành người có ích trong tương lai. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn những thanh niên có nhận thức hết sức lệch lạc. Họ chạy theo lối sống thực dụng, ăn chơi sa đọa, lãng phí, sống tự do, cá nhân, vô tổ chức. Thậm chí họ còn rời bỏ quê hương, thậm chí còn tìm cách chống phá nhà nước… Những hành vi đó thật đáng lên án và tránh xa. Như vậy, mỗi bạn trẻ hãy luôn ý thức được rằng, lòng yêu nước là vô cùng quý giá và thiêng liêng.
tham khảo:
Viết đoạn văn nghị luận xã hội về tình yêu Tổ quốc của thế hệ trẻ ngày nay: - Khẳng định qua truyện ngắn Làng của Kim Lân ta thấy được tình yêu làng quê và tình yêu nước sâu sắc ở ông Hai. Đặt nhân vật vào tình huống gay cấn tác giả đã làm nổi bật cả hai tình cảm nói trên của nhân vật và cho thấy tình yêu nước rộng lớn đã bao trùm lên tình yêu làng, nó chi phối và thống nhất mọi tình cảm khác trong con người Việt Nam thời kháng chiến. - Tuổi trẻ Việt Nam cần có nhận thức và hành động đúng về tình yêu Tổ quốc: + Lí giải vì sao thế hệ trè ngày nay cần phài có tình yêu với Tổ quốc. + Biểu hiện cụ thể của tình yêu Tồ quốc trong giai đoạn hiện nay + Phê phán hiện tượng tiêu cực + Thể hiện tình yêu Tổ quốc, thế hệ trẻ Việt Nam cần có nhận thức và hành động
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau cho biết nhận xét về mặt cấu tạo ,câu văn đó thuộc kiểu câu nào"Sáng hôm sau , tuyết vẫn phủ kín mặt đất,nhưng mặt trời lên,trong sáng,chói chang trên bầu trời xanh nhợt"
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau cho biết nhận xét về mặt cấu tạo ,câu văn đó thuộc kiểu câu nào"Sáng hôm sau , tuyết vẫn phủ kín mặt đất,nhưng mặt trời lên,trong sáng,chói chang trên bầu trời xanh nhợt"
Tham khảo:
tuyết, trời, mặt đất, mặt trời, bầu trời
2.Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.
3.Vế 1: tuyết vẫn phủ kín mặt đất
Vế 2: mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt
2 vế nối với nhau bằng quan hệ từ "nhưng" => quan hệ đối lập
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau cho biết nhận xét về mặt cấu tạo ,câu văn đó thuộc kiểu câu nào"Sáng hôm sau , tuyết vẫn phủ kín mặt đất,nhưng mặt trời lên,trong sáng,chói chang trên bầu trời xanh nhợt"
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau cho biết nhận xét về mặt cấu tạo ,câu văn đó thuộc kiểu câu nào"Sáng hôm sau , tuyết vẫn phủ kín mặt đất,nhưng mặt trời lên,trong sáng,chói chang trên bầu trời xanh nhợt"
Mỗi người hãy hòa mình vào dân tộc, nhân lọai "
->Xét về cấu tạo câu văn ấy thuộc kiểu câu cầu khiến
Câu văn “Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có.” xét về cấu tạo ngữ pháp, thuộc kiểu câu gì?
câu 1 xét về cấu tạo câu sau thuộc kiểu câu nào?hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu
''khi trời trong gió nhẹ,sớm mai hồng
dân trai tráng boi,thuyền đi đánh cá''
câu 2 chỉ ra và nêu tác dụng của các phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ
''chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
phăng mái chèo,mạnh mẽ vượt trường giang
cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
rướn thân trắng bao la thâu góp gió...''
1. Câu ghép.
Khi trời ... mai hồng: trạng ngữ mở rộng.
Dân trai tráng: chủ ngữ.
Vị ngữ: còn lại.
2. Chỉ: "như", "mạnh mẽ", "thâu góp"
TD BPTT so sánh:
- Hình ảnh con thuyền thêm sự thực tế, sinh động qua đó thể hiện rõ hơn cái hay trong việc miêu tả của tác giả.
TD BPTT nhân hóa:
- Con thuyền trở nên gần gũi hơn vời người dân làng chài và người đọc.
Xét cấu tạo ngữ pháp câu " nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên" thuộc kiểu câu gì
CN1 là ai
VN1 là lành chanh lành chói
CN2 là bà
VN2 là rủ rỉ khuyên
=> có 2 cụm CV nên đây là câu ghép!
Câu trên thuộc kiểu câu ghép.
CN1 : ai
VN1: lành chanh lành chói
CN2 : bà
VN2 : rủ rỉ khuyên
2.Xét về cấu tạo ngữ pháp thì các câu “Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa khóc lên khóc….. “Khi người ta khổ quá thì người ta chảnh còn nghĩ đến ai được nữa” thuộc kiểu câu gì?
3.Nếu bỏ chi tiết lão Hạc tự tử bằng bả chó thì giá trị nghệ thuật có bị giảm đi không? Vì sao?
4.Sau khi gửi gắm ông Giáo mảnh vườn cho con và 30 đồng bạc để khi lão chết, ô giáo đem ra nói giúp với hàng xóm lo liệu ma chay, lão Hạc ra về. Trước khi về lão nói với ông giáo: Được ạ! Tôi đã liệu đâu vào đấy….Thế nào rồi cũng xong. Em hiểu nghĩ thực của Lão Hạc là gì?
5.Chứng kiến cái chết của lão Hạc, ông giáo nghĩ: “Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đang buồn theo một cách khác” Theo em từ đáng buồn ở đây có nghĩa gì?
6.Có ý kiến thắc mắc: “Nam Cao để cho Lão Hạc đến cái chết thật đau đớn, xót xa, trong khi lão chưa phải là đã hết nguồn sống” ý kiến của em thế nào?