Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2017 lúc 14:00

Đáp án C

+ Khi L= L 1   ω = 120 π rad/s thì  U L  có giá trị cực đại nên sử dụng hệ quả khi  U L  max ta có:

Chuẩn hóa: . Thay vào (1) ta có:

+ Khi L 2 = 2 L 1 thì vẫn thay đổi ω  để  U L  max nên:

Bình luận (0)
Bao Le
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 2 2018 lúc 18:08

Giải thích: Đáp án B

+ Khi L = L1ω = 120π rad/s thì UL có giá trị cực đại nên sử dụng hệ quả khi UL max ta có:

 

Thay U = 120 V  và UC = 40 3  V ta có:

+ Khi L2 = 2L1 thì vẫn thay đổi ω để UL max nên:

Bình luận (0)
Akai Haruma
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
1 tháng 2 2017 lúc 21:09

*) Từ hai biểu thức dòng điện, rút ra 2 kết luận sau: khi \(\omega\) thay đổi thì

+) I cực đại tăng \(\frac{I_2}{I_1}=\sqrt{\frac{3}{2}}\Rightarrow \frac{Z_1}{Z_2}=\sqrt{\frac{3}{2}}\)

+) Pha ban đầu của i giảm 1 góc bằng: \(\frac{\pi}{3}-\left(-\frac{\pi}{12}\right)=\frac{5\pi}{12}=75^0\)

tức là hai véc tơ biểu diễn Z1 và Z2 lệch nhau 75 độ, trong đó Z2 ở vị trí cao hơn

*) Dựng giản đồ véc-tơ:

Z1 Z2 O A B H R

Trong đó: \(\widehat{AOB}=75^0\);

Đặt ngay: \(Z_1=OB=\sqrt{\frac{3}{2}}\Rightarrow Z_2=1\)

Xét tam giác OAB có \(\widehat{AOB}=75^0;OA=1;OB=\sqrt{\frac{3}{2}}\) và đường cao OH.

Với trình độ của bạn thì thừa sức tính ngay được: \(OH=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow R=OH=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

*) Tính \(Z_L,Z_C\):

\(Z_1^2=R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2;\left(Z_L< Z_C\right)\)

\(Z_2^2=R^2+\left(\sqrt{3}Z_L-\frac{Z_C}{\sqrt{3}}\right)^2\)

Thay số vào rồi giải hệ 2 ẩn bậc nhất, tìm được: \(Z_L=\frac{\sqrt{3}}{2};Z_C=\sqrt{3}\)

*) Tính

\(\frac{R^2L}{C}=\frac{R^2\cdot\left(L\omega_1\right)}{C\omega_1}=R^2Z_LZ_C\\ =\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}\cdot\sqrt{3}=\frac{9}{4}\)

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 8 2019 lúc 7:34

Thay (2) vào (1) ta có:

Thay (3) vào (4) ta có:

=> Chọn A

Bình luận (0)
GX
Xem chi tiết
Hai Yen
31 tháng 5 2019 lúc 15:43

\(\varphi=\varphi_u-\varphi_i=0-\left(-\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\pi}{4}\)

\(\tan\varphi=\frac{Z_L-Z_C}{R}=1\Rightarrow Z_L-Z_C=R\)

\(\Rightarrow Z=\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}=R\sqrt{2}\)

\(Z=\frac{U}{I}=\frac{200}{2}=100\Rightarrow R=\frac{100}{\sqrt{2}}=50\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Minh Thư
Xem chi tiết
Hai Yen
5 tháng 7 2016 lúc 14:41

\(Z_L=L\omega=\frac{25.10^{-2}}{\pi}.100\pi=25\Omega.\)

Mach co r, R va ZL khi đó \(Z=\sqrt{\left(R+r\right)^2+Z_L^2}=\sqrt{\left(10+15\right)^2+25^2}=25\sqrt{2}\Omega.\)

Cường độ dòng điện cực đại \(I_0=\frac{U_0}{Z}=\frac{100\sqrt{2}}{25\sqrt{2}}=4A.\)

Độ lệch pha giữa u và i được xác định thông qua \(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R+r}=\frac{25}{15+10}=1\)\(\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{4}.\)

hay \(\varphi_u-\varphi_i=\frac{\pi}{4}.\) mà \(\varphi_u=0\Rightarrow\varphi_i=-\frac{\pi}{4}.\)

=> phương trình dao động của cường độ dòng xoay chiều là

\(i=4\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{4}\right)A.\)

Bình luận (0)
Jonit Black
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 12 2022 lúc 20:49

\(Z_L=\omega L=\dfrac{1}{\pi}\cdot100\pi=100\Omega\)

Để \(u;i\) cùng pha \(\Rightarrow\varphi=0\) do \(\varphi_u=0\).

\(tan\varphi=tan0=0\)

Mà \(tan\varphi=\dfrac{Z_L-Z_C}{R}=0\)

\(\Rightarrow Z_C=Z_L=100\Omega\)

Mặt khác: \(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}\Rightarrow C=\dfrac{1}{\omega\cdot Z_C}=\dfrac{1}{100\pi\cdot100}=\dfrac{10^{-4}}{\pi}\left(C\right)\)

Bình luận (0)
Bao Bach
Xem chi tiết
Bao Bach
15 tháng 2 2016 lúc 19:13

ko ai giúp hết thế !!!bucminh

Bình luận (0)
Tâm Ngân
20 tháng 12 2020 lúc 20:06

Mình hong bik làm:))

Bình luận (0)