ab=a+b.Tính b.
Cho phép toán(*)xác định bởi a*b=ab+a+b.Tính A=(1*2)*(3*4)
Vì a*b = ab+a+b nên ta có
A = (1*2)*(3*4)
= (1.2+1+2)*(3.4+3+4)
= (2+1+2)*(12+3+4)
= 5*19
= 5.19+5+19
= 95+5+19
= 119
Vậy A = 119
k mình nha
cho tam giác ABC vuông tại A có AH vuông góc vs BC .Biết AB=a;HC=b.Tính BH và AC theo a,b
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm,AC = 4cm,đường cao AH. a.Tính BC b.Tính góc B và góc C
AD định lí PYtago
=> AB ^2 + AC ^2 = BC ^2
3 ^2 + 4^2 = BC^2
=> BC ^2 = 25
=> BC = 5
Ta có
SinB = AB/BC
SinB = 3 /5
=> gB ∼ 37 độ
Sin C = AC /BC
sin C = 4/5
=> gC = 53 độ
Hình bình hành ABCD có độ dài AB là a, độ dài cạnh BC là b.Tính chu vi hình bình hành biết a=15cm,b=2dm
Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA =3 cm ,OB=7 cm.Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
a.Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B ko ? vì sao?
b.Tính AB,OM.
a) điểm A có nằm giữa điểm O và B vì OA < OB (3cm < 7cm)
b) vì A nằm giữa O và B
Ta có :
OA + AB = OB
3 + AB = 7
AB = 7-3 = 4 (cm)
=> Vậy AB = 4 cm
vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên AM = MB = AB :2 = 4 : 2 = 2 (cm)
Ta có :
OA + AM = OM
3 + 2 = 5 (cm)
=> Vậy OM = 5cm
p/s : đây là cách giải của trường mình, có thể cách giải sẽ không đúng trường bạn nhưng kết quả thì đúng đấy
a) Trên tia Ox, OA < OB => A nằm giữa O và B
b) Ta có:
OA + AB = OB
=> AB = OB - OA = 7 - 3 = 4(cm)
VÌ M là trung điểm của AB => AM = MB = 4:2 = 2(cm)
Trên tia AO, điểm O thuộc tia AO, trên tia đối AM điểm M thuộc tia AM => A nằm giữa O và M
Ta có: OA + AM = OM => OM= 3 + 2 = 5(cm)
Cho hai số tự nhiên a và b.Tính a-b biết \(\overline{a+b=\sqrt{\overline{ab}}}\) và \(2\left(a+b\right)=\overline{ba}\)
Cho đoạn thẳng AB=1cm.Gọi A1,A2,A3,.......,A2019 lần lượt là trung điểm của AB,A1B,A2B,.....,A2018B.Tính đọ dài của đoạn thẳng AA2019
Cho tam giác ABC vuông tại A và có AB = c, AC =b.Tính B A → . B C → .
A. B A → . B C → = b 2 .
B. B A → . B C → = c 2 .
C. B A → . B C → = b 2 + c 2 .
D. B A → . B C → = b 2 - c 2 .
Do tam giác ABC vuông tại A nên:
BC2 = AC2 + AB2 =b2 +c2 ⇒ B C = b 2 + c 2
cosB = A B B C = c b 2 + c 2
Ta có B A → . B C → = B A . B C . c o s B A → , B C → = B A . B C . c o s B ^ = c . b 2 + c 2 . c b 2 + c 2 = c 2 .
Chọn B.
Cách khác. Tam giác ABC vuông tại A suy ra A B ⊥ A C ⇒ A B → . A C → = 0.
Ta có B A → . B C → = B A → . B A → + A C → = B A → 2 + B A → . A C → = A B 2 = c 2 .
Chọn B.
Cho tam giác ABC ,biết A (1;2), B(-1;1), C(5;-1)
a.Tính \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\)
b.Tính cos và sin góc A
c. Tìm tọa độ chân đường cao tam giác ABC