Những câu hỏi liên quan
Linh_Chi_chimte
Xem chi tiết

Áp dụng BĐT cô si với hai số không âm, Ta có: 

\(\left(a+b+c\right)^2=1\ge4a\left(b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow b+c\ge4a\left(b+c\right)^2\)

Mà \(\left(b+c\right)^2\ge4bc\forall b,c\ge0\)

\(\Rightarrow b+c\ge16abc\)

Dấu "=" xảy ra khi: 

\(\hept{\begin{cases}a+b+c=1\\b=c\\a=b+c\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{2}\\b=c=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

Bình luận (0)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)

\(\Leftrightarrow3+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)\ge9\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)\ge6\)

Áp dụng BĐT Cô si với 2 số dương ta có: 

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2,\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\ge2,\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)\ge6\)(đúng) 

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge9\)(do a+b+c=1)

Bình luận (0)
Kumud Saraswatichandra
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
11 tháng 2 2022 lúc 23:41

3)undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 2 2022 lúc 17:04

1.

Theo nguyên lý Dirichlet, trong 3 số a;b;c luôn có 2 số cùng phía so với \(\dfrac{2}{3}\), không mất tính tổng quát, giả sử đó là b và c

\(\Rightarrow\left(b-\dfrac{2}{3}\right)\left(c-\dfrac{2}{3}\right)\ge0\)

Mặt khác \(0\le a\le1\Rightarrow1-a\ge0\)

\(\Rightarrow\left(b-\dfrac{2}{3}\right)\left(c-\dfrac{2}{3}\right)\left(1-a\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-abc\ge\dfrac{4a}{9}+\dfrac{2b}{3}+\dfrac{2c}{3}-\dfrac{2ab}{3}-\dfrac{2ac}{3}-bc-\dfrac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow-abc\ge-\dfrac{2a}{9}+\dfrac{2}{3}\left(a+b+c\right)-\dfrac{2ab}{3}-\dfrac{2ac}{3}-bc-\dfrac{4}{9}=-\dfrac{2a}{9}-\dfrac{2ab}{3}-\dfrac{2ac}{3}-bc+\dfrac{8}{9}\)

\(\Leftrightarrow-2abc\ge-\dfrac{4a}{9}-\dfrac{4ab}{3}-\dfrac{4ac}{3}-2bc+\dfrac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow ab+bc+ca-2abc\ge-\dfrac{4a}{9}-\dfrac{ab}{3}-\dfrac{ac}{3}-bc+\dfrac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow ab+bc+ca-2abc\ge-\dfrac{4a}{9}-\dfrac{a}{3}\left(b+c\right)-bc+\dfrac{16}{9}\ge-\dfrac{4a}{9}-\dfrac{a}{3}\left(2-a\right)-\dfrac{\left(b+c\right)^2}{4}+\dfrac{16}{9}\)

\(\Rightarrow ab+bc+ca-2abc\ge-\dfrac{4a}{9}+\dfrac{a^2}{3}-\dfrac{2a}{3}-\dfrac{\left(2-a\right)^2}{4}+\dfrac{16}{9}\)

\(\Rightarrow ab+bc+ca-2abc\ge\dfrac{a^2}{12}-\dfrac{a}{9}+\dfrac{7}{9}=\dfrac{1}{12}\left(a-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{20}{27}\ge\dfrac{20}{27}\)

\(\Rightarrow ab+bc+ca\ge2abc+\dfrac{20}{27}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 2 2022 lúc 17:04

2.

Đặt \(\left(a;b;c\right)=\left(x+1;y+1;z+1\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x;y;z\in\left[0;2\right]\\x+y+z=3\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(P=\left(x+1\right)^3+\left(y+1\right)^3+\left(z+1\right)^3\)

\(P=x^3+y^3+z^3+3\left(x^2+y^2+z^2\right)+12\)

Không mất tính tổng quát, giả sử \(x\ge y\ge z\Rightarrow x\ge1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y^3+z^3=\left(y+z\right)^3-3yz\left(y+z\right)\le\left(y+z\right)^3\\y^2+z^2=\left(y+z\right)^2-2yz\le\left(y+z\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P\le x^3+\left(3-x\right)^3+3x^2+3\left(3-x\right)^2+12\)

\(\Rightarrow P\le15x^2-45x+66=15\left(x-1\right)\left(x-2\right)+36\le36\)

(Do \(1\le x\le2\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\le0\))

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x;y;z\right)=\left(2;1;0\right)\) và các hoán vị hay \(\left(a;b;c\right)=\left(1;2;3\right)\) và các hoán vị

Bình luận (0)
Đỗ Quang Thịnh
Xem chi tiết
Duong Minh Hieu
12 tháng 3 2017 lúc 9:23

Đặt  \(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+...+\frac{1}{60}\)

=> \(A=\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{60}\right)\)

Đặt A < (1/40+.....+1/40)+(1/60+1/60+...+1/60)

=>A<1/2+1/3=5/6<3/2

lớn hơn 11/15 cũng tương tự thôi bạn tự làm sẽ thú vị hơn đấy

k minh nha

Bình luận (0)
Đỗ Quang Thịnh
12 tháng 3 2017 lúc 15:33

Thank you

Bình luận (0)
Ngô Minh Tâm
Xem chi tiết
Trần Hữu Ngọc Minh
6 tháng 10 2017 lúc 0:55

bài 1b

+)Nếu n chẵn ,ta có \(n^4⋮2,4^n⋮2\Rightarrow n^4+4^n⋮2\)

mà \(n^4+4^n>2\)Do đó \(n^4+4^n\)là hợp số

+)nếu n lẻ đặt \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)

Ta có \(n^4+4^n=n^4+4^{2k}.4=\left(n^2+2.4k\right)^2-2n^2.2.4^k\)

\(=\left(n^2+2^{2k+1}\right)^2-\left(2.n.2^k\right)^2\)

\(=\left(n^2+2^{2k+1}+2n.2^k\right)\left(n^2+2^{2k+1}-2n.2^k\right)\)

\(=\left(\left(n+2^k\right)^2+2^{2k}\right)\left(\left(n-2^k\right)^2+2^{2k}\right)\)

là hợp số,vì mỗi thừa số đều lớn hơn hoặc bằng 2

(nhớ k nhé)

Bình luận (0)
Trần Hữu Ngọc Minh
6 tháng 10 2017 lúc 0:45

Bài 2a)

Nhân 2 vế với 2 ta có

\(a^4+b^4\ge2ab\left(a^2+b^2\right)-2a^2b^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2\right)^2\ge2ab\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)(đúng)

Dẫu = xảy ra khi \(a=b\)

Bình luận (0)
Tuyển Trần Thị
6 tháng 10 2017 lúc 18:35

dat a+b=x b+c=y c+a=z \(\Rightarrow\) dt tro thanh \(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}=2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{1}{y+1}+1-\frac{1}{z+1}=\frac{y}{y+1}+\frac{z}{z+1}\) \(\ge2\sqrt{\frac{yz}{\left(y+1\right)\left(z+1\right)}}\) (bdt amgm)

tuong tu \(\frac{1}{y+1}\ge2\sqrt{\frac{xz}{\left(x+1\right)\left(z+1\right)}}\) \(\frac{1}{z+1}\ge2\sqrt{\frac{xy}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}}\)

\(\frac{\Rightarrow1}{x+1}.\frac{1}{y+1}.\frac{1}{z+1}\ge2\sqrt{\frac{yz}{\left(y+1\right)\left(z+1\right)}}.2\sqrt{\frac{xz}{\left(z+1\right)\left(x+1\right)}}.2\sqrt{\frac{xy}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}}\)

                =\(8.\frac{xyz}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)}\)

\(\Rightarrow xyz\le\frac{1}{8}\)dau = xay ra khi x=y=z=1/2 hay a=b=c=1/4

Bình luận (0)
Acc Clone Thanh Huyền
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 4 2023 lúc 19:45

Bạn xem lại, làm gì có cái ảnh đề nào đâu?

Bình luận (0)
Tăng Vĩnh Hà
Xem chi tiết
Lê Hoàng Lâm
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
6 tháng 12 2019 lúc 20:13

\(GT\Leftrightarrow\frac{1}{1+a}-1+\frac{1}{1+b}-1+\frac{1}{1+c}-1+\frac{1}{1+d}-1\)\(\ge3-4\)

\(\Rightarrow\frac{-a}{1+a}+\frac{-b}{1+b}+\frac{-c}{1+c}+\frac{-d}{1+d}\ge-1\)

\(\Rightarrow\frac{a}{1+a}+\frac{b}{1+b}+\frac{c}{1+c}+\frac{d}{1+d}\le1\)

\(\Rightarrow\frac{a\left(1+b\right)+b\left(1+a\right)}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)}+\frac{c\left(1+d\right)+d\left(1+c\right)}{\left(1+c\right)\left(1+d\right)}\le1\)

\(\Rightarrow\frac{a+2ab+b}{1+a+b+ab}+\frac{c+2cd+d}{1+c+d+cd}\le1\)

Áp dụng BĐT Cô - si , ta có:

\(1\ge\frac{2\sqrt{ab}+2ab}{1+2\sqrt{ab}+ab}+\frac{2\sqrt{cd}+2cd}{1+2\sqrt{cd}+cd}=\frac{2\sqrt{ab}}{1+\sqrt{ab}}+\frac{2\sqrt{cd}}{1+\sqrt{cd}}\)

\(\Rightarrow1\ge2\left[2\sqrt{\frac{\sqrt{abcd}}{1+\sqrt{ab}+\sqrt{cd}+\sqrt{abcd}}}\right]\)\(=4.\frac{\sqrt[4]{abcd}}{1+\sqrt{ab}+\sqrt{cd}+\sqrt{abcd}}\)

\(\Rightarrow1\ge\frac{4\sqrt[4]{abcd}}{1+2\sqrt[4]{abcd}+\sqrt{abcd}}=\frac{4\sqrt[4]{abcd}}{\sqrt{\left(1+\sqrt[4]{abcd}\right)^2}}\)

\(\Rightarrow4\sqrt[4]{abcd}\le\sqrt{\left(1+\sqrt[4]{abcd}\right)^2}\)

\(\Rightarrow4\sqrt[4]{abcd}\le1+\sqrt[4]{abcd}\)(vì a,b,c,d dương)

\(\Rightarrow3\sqrt[4]{abcd}\le1\)

\(\Rightarrow\sqrt[4]{abcd}\le\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow abcd\le\frac{1}{81}\)

(Dấu "="\(\Leftrightarrow a=b=c=d=\frac{1}{3}\))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 12 2019 lúc 7:54

Coll boy ! Bài này dòng 5 em áp dụng bất đẳng thức cô-si như vậy là chưa đúng nhé! Em kiểm tra lại mẫu trái dấu em nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
7 tháng 12 2019 lúc 12:01

Nguyễn Linh Chia,b,c,d dương mà cô. Cô có thể nói cho em hiểu không ạ, chưa thông lắm??? )):

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
Xem chi tiết
Phạm Lan Hương
9 tháng 1 2020 lúc 15:52

áp dụng bất đẳng thức Cauchy-schwaz

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{d}\ge\frac{\left(1+1+1+1\right)^2}{a+b+c+d}\)=\(\frac{16}{a+b+c+d}\)(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa