Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2019 lúc 13:12

Đáp án A

Vì khối lượng hỗn hợp X sử dụng ở hai trường hợp là như nhau và hóa trị của các kim loại kiềm luôn là I không đổi nên số mol electron trao đổi ở hai trường hợp bằng nhau.

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron ta có:

Bình luận (0)
Khang Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
4 tháng 10 2021 lúc 10:43

\(a/ 2R+2nHCl \to 2RCl_n+nH_2\\ b/\\ n_{H_2}=\frac{0,336}{22,4}=0,015(mol)\\ \to n_R=\frac{0,03}{n}(mol)\\ M_R=\frac{1,17}{0,015}=39n(g/mol)\\ n=1; R=39 (K)\\ c/ ^{39}_{19}K\\ d/\\ 1s^{1}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}4s^{1}\\ X^{2-}: 1s^{1}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{5}\\\)

Bình luận (0)
tút tút
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
18 tháng 2 2022 lúc 22:56

Gọi kim loại cần tìm là A

Công thức oxit là A2O

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=x\left(mol\right)\\n_{A_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(x.M_A+y\left(2.M_A+16\right)=25,8\)

=> \(x.M_A+2y.M_A+16y=25,8\) (1)

PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2

             A2O + H2O --> 2AOH

=> \(\left(x+2y\right)\left(M_A+17\right)=33,6\)

=> \(x.M_A+2y.M_A+17x+34y=33,6\) (2)

(2) - (1) = 17x + 18y = 7,8

=> \(x=\dfrac{7,8-18y}{17}\)

Do x > 0 => \(\dfrac{7,8-18y}{17}>0\Rightarrow0< y< \dfrac{13}{30}\) (3)

Thay vào (1) => 7,8.MA + 16y.MA + 272y = 25,8

=> \(M_A=\dfrac{571,2}{7,8+16y}-17\) (4)

(3)(4) => 21,77 < MA < 56,23

=> \(A\left[{}\begin{matrix}Natri\left(Na\right)\\Kali\left(K\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu A là Na:

=> 23x + 62y = 25,8

Và (x + 2y).40 = 33,6

=> x = 0,03; y = 0,405

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,03.23=0,69\left(g\right)\\m_{Na_2O}=0,405.62=25,11\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu A là K

=> 39x + 94y = 25,8

Và (x + 2y).56 = 33,6

=> x = 0,3; y = 0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_K=0,3.39=11,7\left(g\right)\\m_{K_2O}=0,15.94=14,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Hùng võ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 23:19

R + H2O -> ROH + 1/2 H2

nH2= 0,15(mol)

=> nROH=0,3(mol)

mROH= 6%.200=12(g)

=> M(ROH)= 12/0,3=40(g/mol)

Mà: M(ROH)=M(R)+17

=>M(R)+17=40

=>M(R)=23(g/mol) => R là Natri (Na=23)

Bình luận (0)
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 7:19

Công thức kim loại kiềm là A 
--> công thức oxit của nó là AO(0,5) 

Cứ 1 mol A, sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên 17 gam. 

Còn cứ 1 mol AO(0,5), sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên là 9 gam. 

Đề bài cho khối lượng AOH nặng hơn khối lượng hỗn hợp là 22,4 - 17,2 = 5,2 gam. 

Nếu hỗn hợp trên chỉ là kim loại thì n A = 5,2/17 = 0,3058823 mol và MA = 17,2/0,3058823 = 56,230778. 

Nếu hỗn hợp trên chỉ là oxit của A thì n AO(0,5) = 5,2/9 = 0,5777777 --> MAO(0,5) = 22,4/0,5777777 = 38,769235 --> MA = 38,769235 - 8 = 30,769235.

30,769235 < MA < 56,230778 --> A là K với M K = 39

Bình luận (1)
Hồ Thanh Thanh
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
24 tháng 12 2020 lúc 11:38

\(2M+2H_2O\rightarrow2MOH+H_2\)

0,4 mol        \(\leftarrow\)                   0,2 mol

Khối lượng mol của \(M\) là:

\(M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{9,2}{0,4}=23\) 

Vậy \(M\) là kim loại \(Na\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 5 2017 lúc 6:40

Đáp án C

Bình luận (0)