Cho tam giác ABC có góc a bằng 110 độ, góc b bằng 35 độ, BC=3. Tính AC
1. Tính diện tích của một hình thang cân biết hai đáy là 12 cm và 18 cm Góc ở đáy là 75 Độ
2. Tính diện tích của một hình bình hành có hai cạnh là 12 cm và 15 cm góc tạo bởi 2 cạnh ấy là 110 độ
3. Cho tam giác ABC góc A bằng 75 Độ AB bằng 30 cm BC = 35 cm Tính AC và dịch tiếp tam giác abc
cho tam giác ABC có AB = 12 cm ,AC = 13 cm , BC = 15 cm so sánh các góc của tam giác ABC
cho tam giác ABC có góc A bằng 50 độ góc B bằng 60 độ. Tính góc C và so sánh các cạnh của tam giác ABC
a: Xét ΔABC có AB<AC<BC
nên góc C<góc B<góc A
b: góc C=180-50-60=70 độ
Xét ΔABC có góc A<góc B<góc C
nên BC<AC<AB
góc C=180-30-80=70 độ
Xét ΔABC có
AB/sinC=AC/sinB=BC/sinA
=>3/sin70=AC/sin80=BC/sin30
=>\(BC\simeq1,6\left(cm\right);AC\simeq3,14\left(cm\right)\)
cho tam giác ABC có góc B bằng 110 độ. Cạnh AC=12 cm , cạnh BC= 8 cm .Giải tam giác ABC
cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH (H thuộc BC)
a. tam giác AHB có bằng tam giác AHC không?vì sao?
b. cho góc BAH có số đo bằng 35 độ. tính số đo góc CAH?
c. cho BH=4cm. tính độ dài đoạn thẳng CH?
`a,`
Vì `\Delta ABC` cân tại A:
`-> \text {AB = AC, }` $\widehat {B} = \widehat {C}$.
Xét `\Delta AHB` và `\Delta AHC` :
`\text {AB = AC}`
$\widehat {B} = \widehat {C}$
$\widehat {AHB} = \widehat {AHC} (=90^0) (\text {AH là đường cao})$
`=> \Delta AHB = \Delta AHC (ch-gn)`
`b,`
Vì `\Delta AHB = \Delta AHC (a)`
`->` $\widehat {BAH} = \widehat {CAH} (\text {2 góc tương ứng})$
Mà $\widehat {BAH} = 35^0$
`->` $\widehat {BAH} = \widehat {CAH} = 35^0.$
`c,`
`\Delta AHB = \Delta AHC (a)`
`-> \text {BH = CH (2 cạnh tương ứng)}`
Mà `\text {BH = 4 cm}`
`-> \text {BH = CH = 4 cm}`
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
b: góc CAH=góc BAH=35 độ
c: HC=HB=4cm
Cho tam giác ABC có góc A bằng 90 độ góc b bằng 50 độ Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ) kẻ HD vuông góc với AC (E thuộc AC).Tính góc ACB(có thể ko dùng nhũng thứ đề bài cho.)
\(\widehat{ACB}=90^0-50^0=40^0\)
Cho Tam giác abc vuông tại a đường phân giác BD d thuộc ac từ d kẻ dh vuông góc với bc tại h
A) chứng minh ah vuông góc với bd
B)tính góc bah biết góc adh bằng 110 độ
a) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
Do đó: ΔBAD=ΔBHD(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: BA=BH(hai cạnh tương ứng) và AD=HD(Hai cạnh tương ứng)
Ta có: BA=BH(cmt)
nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: AD=HD(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AH
\(\Leftrightarrow AH\perp BD\)(đpcm)
b) Xét ΔDAH có DA=DH(cmt)
nên ΔDAH cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)
\(\Leftrightarrow\widehat{DAH}=\dfrac{180^0-\widehat{ADH}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔDAH cân tại D)
\(\Leftrightarrow\widehat{DAH}=\dfrac{180^0-110^0}{2}=35^0\)
Ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{DAH}=\widehat{BAD}\)(tia AH nằm giữa hai tia AD,AB)
\(\Leftrightarrow\widehat{BAH}+35^0=90^0\)
hay \(\widehat{BAH}=55^0\)
Vậy: \(\widehat{BAH}=55^0\)
Cho tam giác ABC . Có góc B = 40 độ , góc C = 35 độ , BC = 20cm . tính AC
Kẻ đường cao AD ứng với BC
Trong tam giác vuông ABD:
\(cotB=\dfrac{BD}{AD}\Rightarrow BD=AD.cotB\)
Trong tam giác vuông ACD:
\(cotC=\dfrac{CD}{AD}\Rightarrow CD=AD.cotC\)
\(\Rightarrow BD+CD=AD.cotB+AD.cotC\)
\(\Rightarrow BC=AD\left(cotB+cotC\right)\)
\(\Rightarrow AD=\dfrac{BC}{cotB+cotC}\)
Trong tam giác vuông ACD:
\(sinC=\dfrac{AD}{AC}\Rightarrow AC=\dfrac{AD}{sinC}=\dfrac{BC}{sinC\left(cotB+cotC\right)}=\dfrac{20}{sin35^0\left(cot40^0+cot35^0\right)}=13,3\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC, góc C bằng 70 độ, góc A bằng 40 độ. Trên tia đối của tia AC lấy điểm O. Trên nửa mặt phẳng bờ AC có chứ B, vẽ tia Ox sao cho góc xOA bằng 110 độ.
a, Chứng minh: Ox // BC.
b, Kẻ At là tai p/giác của góc OAB. Chứng minh: At // BC.
c, Kẻ tia AN là phân giác góc ABC. Chứng minh AN vuông góc với At.
d, Chứng minh: AN vuông góc với BC, AN vuông góc với Ox.
(Vẽ hình giúp mình nhé)