Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiệt Đặng Cao Trí
Xem chi tiết
Kiệt Đặng Cao Trí
16 tháng 5 2022 lúc 16:42

ảnh kia nhiều người lắm like thế :)

nguyet le
16 tháng 5 2022 lúc 17:12

thì ai cũng chịu mà

Vy trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 10 2021 lúc 10:48

\(b,N=\left(2x-1\right)^2-4\ge-4\\ N_{min}=-4\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ c,P=\left(2x-5\right)^2+6\left(2x-5\right)+9-4\\ P=\left(2x-5+3\right)^2-4=\left(2x-2\right)^2-4\ge-4\\ P_{min}=-4\Leftrightarrow x=1\\ d,Q=\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2+4y+4\right)+1\\ Q=\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+1\ge1\\ Q_{min}=1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Akai Haruma
23 tháng 10 2021 lúc 14:10

6a.

$M=x^2-x+1=(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{3}{4}$

$=(x-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq \frac{3}{4}$

Vậy $M_{\min}=\frac{3}{4}$ khi $x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$

Xem chi tiết
Chờ  10 năm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 10 2021 lúc 15:15

a, Vì ME//AC hay ME//AF; MF//AB hay MF//AE nên AEMF là hbh

b, Vì M là trung điểm BC, MF//AB nên F là trung điểm AC

Do đó MF là đtb tg ABC \(\Rightarrow MF=\dfrac{1}{2}AB=4\left(cm\right)\)

c, Vì I đx M qua F nên \(MI=2MF=AB\left(MF=\dfrac{1}{2}AB\right)\)

Mà MF//AB (MF là đtb tg ABC) nên MI//AB

Do đó AIMB là hbh nên AI//BC

d, Gọi giao của AM và EF là G

Mà AEMF là hbh nên G là trung điểm AM,EF

Mà AIMB là hbh nên G là trung điểm IB

DO đó AM,EF,IB đồng quy tại G

Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 7 2021 lúc 16:49

Trong tam giác SCD, qua M kẻ đường thẳng song song CD cắt SD tại N

\(\Rightarrow MN=\left(SCD\right)\cap\left(MAB\right)\)

Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 20:24

b: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)

Do đó: AEHF là tứ giác nội tiếp

Givemesome Flan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 2023 lúc 20:28

a.

\(O=AC\cap BD\Rightarrow O\in BD\in\left(SBD\right)\) \(\Rightarrow SO\in\left(SBD\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SO\perp AC\\AC\perp BD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AC\perp\left(SBD\right)\Rightarrow AC\perp SD\)

b.

O là trung điểm AC, H là trung điểm AB \(\Rightarrow\) OH là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow OH||BC\Rightarrow OH\perp AB\Rightarrow OH\perp CD\) (1)

Mà \(SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SO\perp CD\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow CD\perp\left(SHO\right)\)

c.

Theo cmt trên \(OH||BC\Rightarrow OH||AD\)

\(\Rightarrow\widehat{\left(OH;SD\right)}=\widehat{\left(AD;SD\right)}=\widehat{SDA}\)

\(AC=2a\sqrt{2}\Rightarrow OA=a\sqrt{2}\Rightarrow SA=SB=SC=SD=\sqrt{SO^2+OA^2}=a\sqrt{3}\)

Áp dụng định lý hàm cosin trong tam giác SAD:

\(cos\widehat{SDA}=\dfrac{SD^2+AD^2-SA^2}{2SD.AD}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

\(\Rightarrow\widehat{SDA}=...\)

Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 2023 lúc 20:43

loading...

Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 2023 lúc 20:43

d.

Gọi E là trung điểm SB \(\Rightarrow HE\) là đường trung bình tam giác SAB 

\(\Rightarrow HE||SA\Rightarrow\widehat{\left(HK;SA\right)}=\widehat{\left(HK;HE\right)}=\widehat{KHE}\)

\(SK=\dfrac{1}{3}SC=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\) ; \(SE=\dfrac{1}{2}SB=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) ; \(EH=\dfrac{1}{2}SA=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(cos\widehat{BSC}=\dfrac{SB^2+SC^2-BC^2}{2SB.SC}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow EK=\sqrt{SE^2+SK^2-2SE.SK.cos\widehat{BSC}}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

Từ K kẻ KF song song SO \(\Rightarrow KF\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow KF\perp HF\)

\(\dfrac{KF}{SO}=\dfrac{CK}{CS}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow KF=\dfrac{2a}{3}\)

\(\dfrac{OF}{OC}=\dfrac{SK}{SC}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow OF=\dfrac{1}{3}OC\Rightarrow AF=\dfrac{4}{3}OC=\dfrac{2}{3}AC=\dfrac{4a\sqrt{2}}{3}\)

\(\Rightarrow HF=\sqrt{AH^2+AF^2-2AH.AF.cos45^0}=\dfrac{a\sqrt{17}}{3}\)

\(\Rightarrow HK=\sqrt{HF^2+KF^2}=\dfrac{a\sqrt{21}}{3}\)

\(\Rightarrow cos\widehat{KHE}=\dfrac{HK^2+EH^2-EK^2}{2HK.EH}=\dfrac{\sqrt{7}}{3}\)

Đỗ Thương Huyền
Xem chi tiết

nhỏ quá bn !