Hoàng Tiến Thành
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 16,2g hỗn hợp X gồm Zn và ZnS vào dung dịch h2so4 loãng dư, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đo ở đktc) a. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp Xb. Nếu dẫn toàn bộ hỗn hợp khí Z vào dung dịch Pb(no3)2 dư đến phản ứng hoàn toàn thì thu được bao nhiêu gam kết tủac. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí Z bằng oxi rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào 100ml dung dịch NaOH 1,5M thì thu được những muối nào ? khối lượng là bao nhiêu gam?Bài 6: Hòa tan hoàn toà...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Tiến Thành
Xem chi tiết
Hoàng Tiến Thành
Xem chi tiết
Hoàng Tiến Thành
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 8 2021 lúc 16:33

\(n_{Cu}=a\left(mol\right),n_{Fe}=b\left(mol\right)\)

\(m_X=64a+56b=16.2\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)

Bảo toàn e : 

\(2a+3b=0.4\cdot2=0.8\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.0475,b=0.235\)

\(\%Cu=\dfrac{0.0475\cdot64}{16.2}\cdot100\%=18.76\%\)

\(\%Fe=81.24\%\)

\(b.\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0.0475}{0.235}=\dfrac{19}{94}\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=19x\left(mol\right),n_{Fe}=94x\left(mol\right)\)

\(m_X=19x\cdot64+94x\cdot56=22\left(g\right)\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{3240}\)

\(n_{H_2}=n_{Fe}=\dfrac{11}{3240}\cdot94=\dfrac{517}{1620}\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=7.15\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 1 2017 lúc 9:57

Đáp án C.

Kim loại không phản ứng với H2SO4 loãng là Cu.

Gọi nCu = x, nMg = y, nAl = z

Ta có:

64x + 24y + 27z = 33,2 (1)

Bảo toàn e:

2nMg + 3nAl = 2nH2  

=> 2y + 3z = 2.1 (2)

2nCu = 2nSO2  =>  x = 0.2 (mol) (3)

Từ 1, 2, 3 => x = 0,2; y = z = 0,4 (mol)

mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)

mAl = 10,8 (g)

Bình luận (0)
nini
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
27 tháng 12 2023 lúc 10:34

a, Ta có: 27nAl + 56nFe = 27,8 (1)

PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{17,353}{24,79}=0,7\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{27,8}.100\%\approx19,42\%\\\%m_{Fe}\approx80,58\%\end{matrix}\right.\)

b, \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,7}{0,5}=1,4\left(M\right)\)

Bình luận (0)
nhannhan
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
28 tháng 10 2023 lúc 17:02

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\\ n_{Zn}=n_{H_2}=0,2mol\\ \%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{20}\cdot100\%=65\%\\ \%m_{Fe}=100\%-65\%=35\%\)

Bình luận (0)
Crush Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
23 tháng 6 2021 lúc 9:18

a, Ta có : \(n_{CO2}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(BTNT\left(C\right):n_{MgCO3}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCO3}=n.M=8,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=8\left(g\right)\)

b, Thấy sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A gồm \(MgSO_4\) và có thể còn \(H_2SO_4\) dư .

\(BTNT\left(Mg\right):n_{MgSO_4}=n_{MgCO3}+n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\)

.................0,3............0,3..................0,3..................0,3.............

\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Mg\left(OH\right)2}+m_{BaSO4}=87,3\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m\downarrow=110,6\left(g\right)>87,3g\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,45>n_{Ba\left(OH\right)2pu}\left(0,3mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> Dung dịch A vẫn còn H2SO4 dư và mol BaSO4 được tạo ra tiếp là :

\(n_{BaSO4}=\dfrac{110,6-87,3}{M}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

..................0,1............0,1...............0,1........................

Lại có : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,45\left(mol\right)\)

=> Trong dung dịch B còn có Ba(OH)2 dư ( dư 0,45 - 0,3 - 0,1 = 0,05mol)

\(\Rightarrow C_{MBa\left(OH\right)2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)

Vậy ...

 

Bình luận (0)
Cavahsb
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 8 2021 lúc 13:47

Bài 2 : 

a)

$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
$m_{HCl} = 0,5.36,5 = 18,25(gam)$

b)

Bảo toàn khối lượng : 

$m_A = 22,85 + 0,25.2 - 18,25 = 5,1(gam)$

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2017 lúc 13:49

Đáp án B

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 loãng dư chỉ có Mg phản ứng sinh ra khí H2 => nMg=nH2=0,15 mol

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 dư => Chỉ có Cu và Mg (kim loại thay đổi số oxi hóa)

BT e: nCu=(3nNO-2nMg)/2=0,15 mol

=>mCu=0,15.64=9,6 gam

Bình luận (0)