Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
luu ngoc lan huong
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
26 tháng 4 2016 lúc 18:57

- Vì theo định luật về công khi đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng tức ta thiệt về quảng đường đưa vật lên nhưng lại lợi về lực bằng đúng số lần thiệt đó nên đưa vật lên mặt phẳng nghiêng dễ dàng hơn vì ta dùng ít lực hơn khi nâng trực tiếp

- Nhưng theo thực tế thì không vì ngoài trọng lượng của vật thì còn 1 lực cản trở chuyển động của vật là lực ma sát và trong 1 số trường hợp vì lực ma sát lớn nên sẽ làm lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng lớn hơn lực kéo vật trực tiếp nhiều lần 

Bình luận (0)
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
29 tháng 4 2016 lúc 20:26

B1:Chuẩn bị hai thau nước: thau a to và thau b nhỏ 

B2:Cho vào hai thau một lượng nước bằng nhau

B3:Để thay a ở ngoài trời (nhiệt độ cao) và thau b ở trong phòng kính (nhiệt độ thấp)

B4:Đợi một lúc sau quan sát thấy nước trong thau a nhiều hơn nước trong thau b chững tỏ nước trong thau a đã bay hơi và lớn hơn thau b

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thùy Linh
14 tháng 12 2017 lúc 18:26

A đúng

Bình luận (0)
Bùi Phạm Phương Linh
17 tháng 12 2017 lúc 18:45

a

Bình luận (0)
Sự tâm
Xem chi tiết
trương khoa
4 tháng 12 2021 lúc 14:56

-Lực kế 

-thước đo 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 15:03

Tham khảo:

* Mục đích:

Kiểm chứng tác dụng mạnh hay yếu của dòng diện.

* Dụng cụ:

– Pin (1), các dây nối (2) và khoá K (3).

– Biến trở (là điện trở có giá trị có thể thay đổi được) (4).

– Ampe kế (5).

– Bóng đèn sợi đốt (6).

Dựa vào bộ dụng cụ trong Hình 16.2, em hãy đề xuất phương án thí nghiệm khác

* Tiến hành thí nghiệm

Bước 1: Bố trí thí nghiệm như sơ đồ trong Hình 16.3.

Bước 2: Đóng khoá K, điều chỉnh biến trở. Ứng với mỗi giá trị của biến trở, ghi nhận giá trị cường độ dòng điện được đo bởi ampe kế và nhận xét về độ sáng của bóng đèn.

* Báo cáo kết quả thí nghiệm:

Nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng của đèn và số chỉ của ampe kế khi thay đổi giá trị của biến trở.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
26 tháng 1 2023 lúc 20:33

a) Bố trí thí nghiệm như hình vẽ

loading...

Các bước tiến hành thí nghiệm:

+ Bước 1: Treo một vật nặng 50 g vào lò xo, ghi lại độ dãn

+ Bước 2: Bỏ vật nặng 50 g ra, đổi thành vật nặng 100 g vào lò xo, ghi lại độ dãn

+ Bước 3: Lặp lại thí nghiệm với các vật nặng 150 g, 200 g, 250 g

=> Mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo là: Lò xo có độ dãn tỉ lệ thuận với lực tác dụng.

b) Sau khi khảo sát và đo đạc, ta có bảng số liệu như bảng 23.1

loading...

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
17 tháng 12 2023 lúc 12:18

a) Bố trí thí nghiệm như hình vẽ

Các bước tiến hành thí nghiệm:

+ Bước 1: Treo một vật nặng 50 g vào lò xo, ghi lại độ dãn

+ Bước 2: Bỏ vật nặng 50 g ra, đổi thành vật nặng 100 g vào lò xo, ghi lại độ dãn

+ Bước 3: Lặp lại thí nghiệm với các vật nặng 150 g, 200 g, 250 g

=> Mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo là: Lò xo có độ dãn tỉ lệ thuận với lực tác dụng.

b) Sau khi khảo sát và đo đạc, ta có bảng số liệu như bảng 23.1

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 12 2019 lúc 13:17

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

    + Theo phần bố thí nghiệm như hình 5.3 SGK Vật lí 7, trong đó thay gương phẳng bằng tấm kính màu trong suốt có mặt cong giống gương cầu lồi.

    + Tấm kính cong là một gương cầu lồi, nó vừa tạo ra ảnh của viên phấn thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên kia của tấm kính.

    + Dùng viên phấn thứ 2 đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh.

Kết quả cho thấy: độ lớn ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 12 2018 lúc 16:28

Bước 1: Dùng cân để cân một vật nặng nhỏ không thấm nước treo dưới một cốc A đặt trên đĩa cân.

Khối lượng vật và cốc (đĩa bên trái) bằng đúng trọng lượng của các quả cân (đĩa bên phải).

Bước 2: Vật vẫn treo trên cân nhưng được nhúng hoàn toàn vào một bình tràn B chứa đầy nước, khi đó một phần nước trong bình tràn chảy ra cốc C và cân bị lệch về phía các quả cân.

Bước 3: Vẫn giữ nguyên vật trong bình tràn đồng thời đổ nước từ cốc C vào cốc A trên đĩa cân thấy cân trở lại cân bằng.

Như vậy, lực đẩy Ácsimet có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị chiếm chỗ.

Bình luận (0)