Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duy Kiên .
Xem chi tiết

Tham khảo :

Khi đó mới chỉ có nước ở dưới nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể mất trước khi lên mặt nước .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 6 2017 lúc 10:11

Khi đó mới chỉ có nước ở dưới nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể mất trước khi lên mặt nước

Bình luận (0)
Hà Lê
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
2 tháng 1 2022 lúc 15:08

\(a.Fa=d.V=10000.0,05=500\left(N\right)\)

b)Vì lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu

Bình luận (0)
Thúy Nghê Thị
22 tháng 7 2022 lúc 9:36

a.Fa=d.V=10000.0,05=500(N)a.Fa=d.V=10000.0,05=500(N)

b)Vì lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
28 tháng 4 2016 lúc 17:23

1- Vì khi đó mới chỉ có nước ở dưới nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể biến mất trước khi lên tới mặt nước.

 

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
28 tháng 4 2016 lúc 20:19

2/ tính chất của sự sôi:

Xảy ra ở một nhiệt độ nhất định

Xảy ra ở cả trong lòng và mặt thoáng chất lỏng

Nhiệt độ chất lỏng không thay đổi

Cần phải đun nóng đến một nhiệt độ xác định

Bình luận (0)
Bùi Phương Linh
30 tháng 4 2018 lúc 11:19

toi chọn câu A(cũng không chắc chắn lắm đâu)hehe

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 16:01

C3:

Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

C4:

Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của nó và lực đẩy Ác - si - mét cân bằng nhau, vì vậy đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.

Bình luận (0)
Phạm Minh Ngọc Ngân
9 tháng 11 2017 lúc 20:36

C3: Do trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn so với trọng lượng riêng của nước nên khi thả miếng gỗ vào nước nó sẽ nổi.

C4:Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau. Miếng gỗ nổi và đứng yên trên mặt nước nghĩa là trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng nhau.

Bình luận (0)
Bốpp
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 12 2022 lúc 21:00

Khối gỗ nằm yên trên mặt nước \(\Leftrightarrow P=F_A\)

Khối lượng gỗ: \(m=D\cdot V=\dfrac{d}{10}\cdot V=\dfrac{8000}{10}\cdot0,07=56kg\)

Trọng lượng gỗ: \(P=10m=10\cdot56=560N\Rightarrow F_A=560N\)

Thể tích phần khối gỗ chìm trong nước:

\(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{560}{10000}=0,056m^3\)

Thể tích phần gỗ nổi trong nước: \(V_{nổi}=V-V_{chìm}=0,07-0,056=0,014m^3\)

Bình luận (1)
Hoa Phương
Xem chi tiết
Rachel Gardner
13 tháng 9 2017 lúc 17:40

@phynit

Bình luận (0)
lương văn hoàng
Xem chi tiết
vipgamming
13 tháng 2 2023 lúc 20:14

Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt.

Bình luận (0)
Kim Xinh Nguyễn
Xem chi tiết