Những câu hỏi liên quan
Lê Nam
Xem chi tiết
doraemon
22 tháng 12 2017 lúc 19:05

1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công. 
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.

Bình luận (0)
Cô nàng Thiên Bình
22 tháng 12 2017 lúc 19:05

Theo em cách đánh giặc đùng là:

1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công. 
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.

Bình luận (0)
DO HOANG KHANG
22 tháng 12 2017 lúc 19:11

minh tra loi cau nay do

Bình luận (0)
Moon
Xem chi tiết
Phương Dung
18 tháng 12 2020 lúc 12:57

Cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Âu - Lạc Việt chống quân xâm lược Tần diễn ra như sau:

- Buổi đầu cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Tây Âu - Lạc Việt gặp nhiều khó khăn, quân thù hung bạo, người thủ lĩnh Tây Âu bị giết. Nhưng nhân dân không chịu hàng mà trốn vào rừng, tiếp tục cuộc kháng chiến.

- Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, nhân dân Tây Âu - Lạc Việt đã kiên cường chiến đấu, đẩy quân Tần vào thế "đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong".

- Năm 208 TCN, cuộc kháng chiến giành được thắng lợi, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.

Bình luận (1)
Ngô Thị Kiều Uyên
9 tháng 3 2022 lúc 9:35

- Buổi đầu cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Tây Âu - Lạc Việt gặp nhiều khó khăn, quân thù hung bạo, người thủ lĩnh Tây Âu bị giết. Nhưng nhân dân không chịu hàng mà trốn vào rừng, tiếp tục cuộc kháng chiến.

- Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, nhân dân Tây Âu - Lạc Việt đã kiên cường chiến đấu, đẩy quân Tần vào thế "đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong".

- Năm 208 TCN, cuộc kháng chiến giành được thắng lợi, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.

Bình luận (0)
bùi thị mai hương
Xem chi tiết
Đạt Trần
21 tháng 8 2017 lúc 5:35

A)

Chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết không có thật. Các chi tiêt này khiến cho các nhân vật và sự kiện lịch sử mang màu sắc thần thoại. Nó được gọi là truyền thuyết. Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, những chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Việt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua đó, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.

B)Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.Khẳng định Gióng là 1 vị anh hùng vì dân vì nước ko màng danh lợi.Ta thật đáng khâm phục ngài!

Bình luận (0)
Eren Jeager
21 tháng 8 2017 lúc 11:41

A ,chi tiết tưởng tượng kì ảo la sự tượng tượng của người dân việt nam về sự kiện và nhân vật trong các truyền thuyết
hay noi cách khác, là sự thần thánh hoá hoặc hình tượng hoá các chi tiết trong truyện
vai trò của nó trong truyện con rồng cháu tiên là:
nhìu lắm, nếu nói cụ thể từng chi tiết thi không noi xuể
thôi, dể nói chung nhé!
vai trò lớn nhất là thể hiện sự kính trọng tổ tiên của nhân dân việt nam ta
người dân việt nam ta cho rằng tổ tiên của minh la noi giông cao sang,đẹp đẽ.
các chi tiết tương ki ảo khac nhú sinh cùng boc trăm trúng, không cần bú mơm mà lớn nhanh nhu thổi co ý nghĩa răng tất cả ng` dân nc việt nam dều là anh em , khi sinh ra ng` viet nam da co kha nang tu chong do voi cac tham hoa thien nhien, chien tranh .....

B. Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.

Bình luận (0)
Thị Ánh
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
9 tháng 5 2021 lúc 21:14

Câu nói này thể hiện quyết tâm đánh Pháp không chỉ của riêng Nguyễn Trung Trực mà nó còn đại diện cho quyết tâm của toàn thể nhân dân Việt Nam.

Bình luận (0)
thivanho48
Xem chi tiết
thivanho48
23 tháng 4 2023 lúc 20:32

giúp với ạ cần gấp

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
ncjocsnoev
8 tháng 5 2016 lúc 19:50

Kế hoạch của Ngô Quyền rất thông minh , chủ động , độc đáo :

- Thông minh : Lợi dụng sự chênh lệch của thủy triều để bố trí trận cọc ngầm.

- Độc đáo : Lợi dụng sự chênh lệch của thủy triều , xây dựng bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn........ Quân ta sử dụng những con thuyền nhỏ  dễ luồn lách ở bãi cọc ngầm.

- Chủ động : đón đánh quân xâm lược trên bãi cọc ngầm.

Bình luận (1)
Nguyễn Tâm Như
8 tháng 5 2016 lúc 19:45

Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền :
- Chủ động đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...
- Độc đáo : Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc. 
Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống
Các trận Bạch Đằng vẫn được ông cha ta áp dụng: 

- Trận Bạch Đằng 981 giữa Tống - Việt là một cuộc chiến tranh giữa Đại Tống thời Tống Thái Tông và Đại Cồ Việt thời Lê Đại Hành diễn ra từ tháng 1 đến tháng 4 năm 981 trên lãnh thổ Đại Cồ Việt. Kết quả, quân và dân Đại Cồ Việt đã đánh bại quân đội Đại Tống. Sau cuộc chiến này, năm 986, hoàng đế Đại Tống chấp nhận nhà Tiền Lê và ban chế phong cho Lê Đại Hành.

- Trận Bạch Đằng năm 1288 xảy ra trên sông Bạch Đằng thuộc đất Đại Việt, là một trận đánh quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông trong lịch sử Việt Nam. Đây là chiến thắng vẻ vang của quân Đại Việt do Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo cùng với Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông chỉ huy trước quân xâm lược Nguyên Mông. Quân Nguyên bị thiệt hại vô cùng nặng (với khoảng hơn 4 vạn quân sĩ bị loại khỏi vòng chiến), và nhiều tướng Nguyên trong đó có cả Ô Mã Nhi, Phạm Nhànvà Phàn Tiếp cũng bị bắt sống và dâng lên Thượng hoàng Thánh Tông. Ngoài ra, có những 400 chiến thuyền của quân Nguyên rơi vào tay quân Trần thắng lớn. Đại thắng trên sông Bạch Đằng được xem là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử Việt Nam, và là thắng lợi tiêu biểu nhất của Đại Việt trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông.

Bình luận (0)
tai Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 13:07

Chọn A

Bình luận (0)
Phan Huy Bằng
5 tháng 1 2022 lúc 13:07

Thi hẻ?

Bình luận (0)
Anh Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết

Bài làm

Trong câu: 

" Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh."

- Câu trên có thể hiểu theo hai nghĩa. Đó là nghĩa đen và nghĩa bóng.

- Mọi người thường hiểu theo nghĩa đen nhất. Vì câu trên, nói lên vẻ đẹp, oai phong, anh dũng của phụ nữ Việt Nam.

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
Ngọc_Hà
3 tháng 12 2018 lúc 21:09

2 nghĩa. nghĩa thứ 1: giặc đến nhà , đàn bà đánh giặc

             nghĩa thứ 2: giặc đến nhà , giặc đánh đàn bà

Bình luận (0)
Cậu bé đz
3 tháng 12 2018 lúc 21:13

2 nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng

nghĩa đen. Vì họ thấy ưng nó hơn.

Cho mk 3 thì t thề chết lun

Bình luận (0)
Kazuha Toyama
Xem chi tiết
Sun Trần
19 tháng 7 2021 lúc 20:08

Tham khảo 
 

1. Tháng 11-979, tại Kinh đô Hoa Lư nước Đại Cồ Việt, Đinh Tiên Hoàng đế và Thái tử kế vị Đinh Liễn, trong một đêm uống rượu ngủ say ở ngoài sân cung đình, đã bị kẻ bề tôi là Đỗ Thích sát hại. Sự kiện “Đỗ Thích thí Đinh Đinh” này đã dẫn ngay đến những rối loạn triều chính nghiêm trọng. Và triều đình nhà Tống ở phương Bắc-luôn ôm mộng thôn tính nước Việt ở phương Nam-đã không bỏ qua cơ hội này.

Nghe lời tâu bày của Thái thường bác sĩ Hầu Nhân Bảo, đương chức Tri (quản lý) Ung Châu (nay là Nam Ninh, Quảng Tây): “An Nam quận vương (Đinh Bộ Lĩnh) cùng với con trai là (Đinh) Liễn bị giết, nước ấy sắp mất, có thể nhân lúc này đem một cánh quân sang đánh lấy. Nếu bỏ qua lúc này mà không mưu tính, sợ lỡ cơ hội”, và theo mưu kế gọi là: “Tiếng sét đánh mau, che tai không kịp” của Tể tướng Lư Đa Tốn, Hoàng đế Tống Thái Tông đã quyết định ngay việc đưa quân sang xâm lược nước Việt.

Vào tháng 7 năm Canh Thìn (980), Bộ chỉ huy quân Tống xâm lược được thành lập, gồm Hầu Nhân Bảo-Tổng chỉ huy, Tôn Toàn Hưng-Phó tổng chỉ huy, cùng một loạt tướng lĩnh: Trần Khâm Tộ, Hắc Thủ Tuấn, Thôi Lượng, Lưu Trừng, Vương Soạn, Giả Thực… và được lệnh đem các cánh quân thủy bộ lên đường Nam chinh ngay.

Tin dữ đã được cấp báo về Hoa Lư, từ Lạng Sơn, vào lúc triều đình nhà Đinh mới tạm đưa được người con nhỏ 6 tuổi của Đinh Tiên Hoàng đế là Đinh Toàn lên ngồi ngai kế vị, mẹ đẻ của Đinh Toàn là Dương Thái hậu “buông rèm thính chính” và Thập đạo tướng quân Lê Hoàn làm Phó vương nhiếp chính.

Đối sách của những người đứng đầu triều đình Hoa Lư này, trước nạn ngoại xâm, trước hết-phù hợp với lòng dân và quân sĩ-là kháng chiến và chọn Phạm Cự Lạng làm đại tướng quân. Sách “Đại Việt sử ký toàn thư” liền đó chép tiếp:

“Khi (triều đình) đang bàn kế hoạch xuất quân thì Cự Lạng cùng các tướng quân khác-đều mặc áo trận-đi thẳng vào Nội phủ, nói với mọi người rằng: “Thưởng người có công, giết kẻ trái lệnh là phép sáng để thi hành việc quân. (Nhưng) bây giờ thì chúa thượng còn trẻ thơ, (mà) chúng ta dẫu hết sức liều chết để đánh giặc, may được chút công lao thì có ai biết cho? Chi bằng trước hãy tôn ông Thập đạo (Tướng quân Lê Hoàn) làm Thiên tử, sau đó hãy xuất quân thì hơn”. Quân sĩ nghe vậy đều hô: “Vạn tuế”. (Dương) Thái hậu thấy mọi người vui lòng quy phục bèn sai lấy áo long cổn khoác lên người Lê Hoàn, mời đăng quang ngôi Hoàng đế”.

Bấy giờ là tháng 8 năm Canh Thìn (980). Vừa đúng lúc Hoàng đế nhà Tống tuyên chiếu chỉ chính thức phát động và ra lệnh cho các cánh quân xâm lược Đại Cồ Việt xuất phát!

2. Về cuộc kháng chiến chống Tống và trận Bạch Đằng lần thứ hai, sử liệu gốc không những ít mà còn mâu thuẫn và mơ hồ.

Sử sách chính thống, cổ truyền của ta đều nói: Chiến sự bắt đầu vào tháng 3 năm Tân Tỵ (981), khi các cánh quân Tống của “Hầu Nhân Bảo đến Lãng Sơn, Trần

  Khâm Tộ đến Tây Kết, Lưu Trừng đến sông Bạch Đằng”. Đây là câu viết trong “Đại Việt sử lược”-bộ sử cổ nhất, từ đầu thế kỷ 14, còn sót lại được đến nay. Sách “Đại Việt sử ký toàn thư” ở nửa sau thế kỷ 15 chép lại nguyên văn như thế nhưng thay chữ “Lãng” bằng chữ “Lạng”. Sách “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” (cuối thế kỷ 19) cũng chép theo đúng sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, chỉ thêm tên Tôn Toàn Hưng vào cạnh tên Hầu Nhân Bảo.

Không kể sai lầm của một bản dịch cũ, sách “Đại Việt sử lược” đã viết địa danh Lãng Sơn thành Ngân Sơn, khiến có người đã tưởng tượng thêm ra một đường tiến binh nữa của quân Tống là theo hướng Cao Bằng-Bắc Kạn ngày nay (qua Ngân Sơn) để tràn xuống trung châu nước Việt, mà ngay cái cách đổi chữ “Lãng” thành chữ “Lạng” của các sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” cũng đã khiến thêm rối loạn sự nhận thức về các địa điểm đóng quân của giặc và chiến trường đánh giặc, khi lại khiến nhiều người tưởng tượng ra sự thể: Quân Tống cũng có thể đã theo đường biên giới Lạng Sơn (qua Chi Lăng) mà thâm nhập vào trung tâm nước Việt!

Sự thực lịch sử là: Để vào nước Việt, quân Tống chỉ dùng một đường ven biển đông bắc đất nước ta, cả thủy lẫn bộ, giống như các lần Nam chinh trước đấy, từ cuộc hành quân của Mã Viện đi trấn dẹp Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở buổi đầu Công nguyên, cho đến lúc bấy giờ là thế kỷ 10. Chỉ khác một điều là bấy giờ đã xuất hiện tòa Kinh đô Hoa Lư của nước Đại Cồ Việt từ năm 968, cho nên đích đến của quân Tống cũng là nhằm vào đấy! Vì thế, các cánh quân thủy bộ của chúng mới tới Lãng Sơn (Quảng Ninh ngày nay), Bạch Đằng (giữa Quảng Ninh và Hải Phòng ngày nay) và Tây Kết (Hưng Yên bây giờ) vào thời gian tháng 3 năm Tân Tỵ (981) như các bộ sử chính thống cổ truyền của ta đã chép.

Nhưng căn cứ thêm vào sử liệu gốc Trung Quốc thì thấy rằng: Từ thời gian trước tháng 3 năm Tân Tỵ (981), chiến tranh đã xảy ra rồi, trong khi sử cũ nước Việt-chắc là vì không nắm kỹ và chi tiết được những diễn biến chiến sự về phía giặc xâm lược Tống, nên đã “bỏ qua”!

Mặt khác, sử liệu trong dân gian và những tư liệu trên thực địa nước ta cũng lại cho thấy có nhiều điều khớp với những ghi chép chi tiết, những tản mạn trong sử sách Trung Quốc.

Ấy là từ cuối tháng Chạp năm Canh Thìn (đầu năm 981) đã có những cuộc giao tranh giữa cánh quân Tống do chủ tướng Hầu Nhân Bảo chỉ huy và quân dân nhà Tiền Lê do Hoàng soái Lê Hoàn-đóng hành dinh ở vùng Thủy Nguyên (Hải Phòng ngày nay) và Chí Linh (Hải Dương bây giờ) chỉ huy trên dọc tuyến trận từ cửa sông Bạch Đằng đến vùng Lục Đầu giang!

Có một thực tế lịch sử là: Giặc đã vào sâu được nội địa nước ta và đã mưu toan từ nhiều hướng, tiến về Hoa Lư. Nhưng vấp phải sự kháng cự mạnh mẽ của quân dân ta và đặc biệt là thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa cánh quân của Hầu Nhân Bảo và cánh quân của Tôn Toàn Hưng, cho nên cuối cùng, chủ lực của giặc đều phải lui về, hoặc đến tập kết ở vùng gọi là “Hoa Bộ” để chỉnh đốn lực lượng.

Đến đây thì nổi lên vấn đề địa danh “Hoa Bộ”. Cũng giống như việc xác định đúng được vị trí của Lãng Sơn là xác định đúng được đường tiến binh của quân Tống, việc xác định đúng được vị trí của “Hoa Bộ” là xác định đúng được vùng tập kết chủ lực của giặc, dẫn đến diễn biến đích thực của trận Bạch Đằng lần thứ hai.

Trên thực địa nước ta, cho đến bây giờ vẫn không thấy có địa danh “Hoa Bộ” ở chỗ nào. “Hoa Bộ” chỉ nằm chủ yếu trong sử sách Trung Quốc. Vì thế, đây là tiếng Hán (Bắc Kinh) để phiên âm một địa danh tiếng Nôm, thuần Việt. Do đấy, có thể chuyển ngữ “Hoa Bộ”-là địa danh tiếng Hán Việt-sang cách phát âm tiếng Trung (Bắc Kinh) của địa danh này. Từ đấy sẽ gặp được sự “na ná” (đồng âm) của một địa danh tiếng Nôm, thuần Việt, ngày nay vẫn tồn tại trên thực địa, chỉ vùng đất và quả núi “U Bò” ở trên bờ và đoạn giữa của dòng sông Bạch Đằng, thuộc huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.

Trận Bạch Đằng thứ hai đã diễn ra từ đây và ở đấy.

Có ba sử liệu gốc Trung Quốc chép khá thống nhất về sự kiện này.

Một là sách “Tống sử”: “Khi Lưu Trừng đưa quân đến thì Toàn Hưng cùng Lưu Trừng theo đường thủy tới thôn Đa La, nhưng nói không gặp giặc (tức quân ta) lại trở về Hoa Bộ. Đến đây, Lê Hoàn giả vờ xin hàng để đánh lừa Nhân Bảo. Nhân Bảo bèn bị giết chết”.

Hai là sách “Tục tư trị thông giám”: “Thái Bình Hưng Quốc năm thứ 6, tháng 3, ngày Kỷ Mùi (28-4-981). Giao Châu hành doanh của quân Tống phá được 15.000 quân của Lê Hoàn ở sông Bạch Đằng, chém được hơn 1.000 thủ cấp, lấy được 200 chiến hạm, thu được hàng vạn mũi tên, áo giáp. Cũng trận này, giặc (tức quân ta) giả vờ hàng để dụ Nhân Bảo. Nhân Bảo cả tin liền bị giặc giết hại”.

Ba là sách “An Nam chí nguyện”: “Thế lực của giặc (tức quân ta) rất mạnh. Quân hậu viện (của Tống binh) chưa kịp đến thì Nhân Bảo đã sa hãm trong vòng trận, bị loạn quân giết chết, ném xác xuống sông”.

3. Trận Bạch Đằng thứ hai diễn ra vào ngày 28-4-981 vậy là nằm trong cục diện chiến tranh dằng dai giữa quân dân nhà Tiền Lê và giặc xâm lược nhà Tống, trong vòng 3 tháng đầu năm 981, trước đấy.

Khác với trận Bạch Đằng lần thứ nhất, khi soái tướng Ngô Quyền đã bày trận địa cọc, kết hợp với thủy triều lên xuống, chủ động đón đánh vỗ mặt quân xâm lược Nam Hán từ ngoài biển tiến vào vùng cửa sông Bạch Đằng và cũng khác với trận Bạch Đằng lần thứ ba, khi Thánh tướng Trần Hưng Đạo cũng dùng trận địa cọc, kết hợp với thủy triều lên xuống, nhưng là để chẹn đường giặc xâm lược Mông Nguyên từ nội địa rút chạy ra biển, phục kích mà tiêu diệt chúng ở quãng trước ngã ba sông Chanh gặp sông Bạch Đằng; trận Bạch Đằng lần thứ hai là kết quả của mưu kế “đập nát đầu rắn”. Khi Hoàng soái Lê Hoàn chọn nhằm vào chủ tướng quân Tống xâm lược là Hầu Nhân Bảo mà bày một trận đánh lớn ở khúc giữa sông Bạch Đằng, tuy phải tổn thất nặng nề nhưng là để trọn vẹn kế trá hàng mà giết chết được kẻ cầm đầu của giặc.

Sau trận Bạch Đằng lần thứ hai này, toàn bộ cuộc xâm lược và quan quân xâm lược nhà Tống lâm vào cảnh “rắn mất đầu”, vỡ trận, trong khi Hoàng soái Lê Hoàn thừa thắng mở tiếp ngay những trận đánh tiêu diệt ở khắp nơi, kể cả trận tiêu diệt cánh quân giặc đã vào sâu được đến trung tâm Đồng bằng châu thổ sông Hồng (ở Tây Kết, Hưng Yên)!

Tổng hiệu quả của trận Bạch Đằng lần thứ hai “đập nát đầu rắn” này thật là lớn, vì đã dẫn thẳng tới sự thảm bại của toàn cuộc nhà Tống xâm lược, từ cuối năm

Canh Thìn (980) đến đầu năm Tân Tỵ (981), với sự kết thúc số phận những kẻ cầm quân Nam chinh, được chính sử sách phía Trung Quốc ghi lại thật bi đát, làm hình ảnh tiêu biểu: Chủ tướng Hầu Nhân Bảo chết trận, tướng thủy quân Lưu Trừng ốm chết, phó tướng Tôn Toàn Hưng bị vua Tống hạ lệnh chém đầu đem bêu ở chợ, tướng Vương Soạn bị xử tội chết (giết ở Ung Châu). Các tướng: Quách Quân Biện, Triệu Phụng Huân… bị bắt sống, điệu về giam ở Hoa Lư…

Bình luận (4)
Shinichi Kudo
19 tháng 7 2021 lúc 20:16

- Tháng 1/1288, Thoát Hoan chia làm 3 đạo quân tiến vào Thăng Long. Tại đây ta thực hiện " vườn không nhà trống". Quân Nguyên ngày càng rơi vào thế lúng túng khó khăn. Thoát Hoan quyết định rút quân về nước. Nhân cơ hội này, vua Trần và Trần Quốc Tuấn mở cuộc phản công và tiến hành bố trí quân mai phục ở sông Bạch Đằng.

- Tháng 4/1288, đoàn quân Ô Mã Nhi rút theo đường thủy trên sông Bạch Đằng. Khi quân Ô Mã Nhi tiến quân đến bãi cọ, quân Trần ra khiêu chiến rồi giả vờ thua chạy, chờ khi nước triều xuống tổ chức phản công. Toàn bộ cánh thủy binh giặc bị tiêu giệt. Ô Mã Nhi bị bắt sống. Cánh quân Thoát Hoan từ Vạn Kiếp ngược lên Lạng Sơn rút qua Quảng Tây, Trung Quốc cũng bị truy kích và tiêu diệt.

 Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

 

Bình luận (1)
Đỗ Ngọc Phương Anh
1 tháng 9 2021 lúc 20:31

 
 

1. Tháng 11-979, tại Kinh đô Hoa Lư nước Đại Cồ Việt, Đinh Tiên Hoàng đế và Thái tử kế vị Đinh Liễn, trong một đêm uống rượu ngủ say ở ngoài sân cung đình, đã bị kẻ bề tôi là Đỗ Thích sát hại. Sự kiện “Đỗ Thích thí Đinh Đinh” này đã dẫn ngay đến những rối loạn triều chính nghiêm trọng. Và triều đình nhà Tống ở phương Bắc-luôn ôm mộng thôn tính nước Việt ở phương Nam-đã không bỏ qua cơ hội này.

Nghe lời tâu bày của Thái thường bác sĩ Hầu Nhân Bảo, đương chức Tri (quản lý) Ung Châu (nay là Nam Ninh, Quảng Tây): “An Nam quận vương (Đinh Bộ Lĩnh) cùng với con trai là (Đinh) Liễn bị giết, nước ấy sắp mất, có thể nhân lúc này đem một cánh quân sang đánh lấy. Nếu bỏ qua lúc này mà không mưu tính, sợ lỡ cơ hội”, và theo mưu kế gọi là: “Tiếng sét đánh mau, che tai không kịp” của Tể tướng Lư Đa Tốn, Hoàng đế Tống Thái Tông đã quyết định ngay việc đưa quân sang xâm lược nước Việt.

Vào tháng 7 năm Canh Thìn (980), Bộ chỉ huy quân Tống xâm lược được thành lập, gồm Hầu Nhân Bảo-Tổng chỉ huy, Tôn Toàn Hưng-Phó tổng chỉ huy, cùng một loạt tướng lĩnh: Trần Khâm Tộ, Hắc Thủ Tuấn, Thôi Lượng, Lưu Trừng, Vương Soạn, Giả Thực… và được lệnh đem các cánh quân thủy bộ lên đường Nam chinh ngay.

Tin dữ đã được cấp báo về Hoa Lư, từ Lạng Sơn, vào lúc triều đình nhà Đinh mới tạm đưa được người con nhỏ 6 tuổi của Đinh Tiên Hoàng đế là Đinh Toàn lên ngồi ngai kế vị, mẹ đẻ của Đinh Toàn là Dương Thái hậu “buông rèm thính chính” và Thập đạo tướng quân Lê Hoàn làm Phó vương nhiếp chính.

Đối sách của những người đứng đầu triều đình Hoa Lư này, trước nạn ngoại xâm, trước hết-phù hợp với lòng dân và quân sĩ-là kháng chiến và chọn Phạm Cự Lạng làm đại tướng quân. Sách “Đại Việt sử ký toàn thư” liền đó chép tiếp:

“Khi (triều đình) đang bàn kế hoạch xuất quân thì Cự Lạng cùng các tướng quân khác-đều mặc áo trận-đi thẳng vào Nội phủ, nói với mọi người rằng: “Thưởng người có công, giết kẻ trái lệnh là phép sáng để thi hành việc quân. (Nhưng) bây giờ thì chúa thượng còn trẻ thơ, (mà) chúng ta dẫu hết sức liều chết để đánh giặc, may được chút công lao thì có ai biết cho? Chi bằng trước hãy tôn ông Thập đạo (Tướng quân Lê Hoàn) làm Thiên tử, sau đó hãy xuất quân thì hơn”. Quân sĩ nghe vậy đều hô: “Vạn tuế”. (Dương) Thái hậu thấy mọi người vui lòng quy phục bèn sai lấy áo long cổn khoác lên người Lê Hoàn, mời đăng quang ngôi Hoàng đế”.

Bấy giờ là tháng 8 năm Canh Thìn (980). Vừa đúng lúc Hoàng đế nhà Tống tuyên chiếu chỉ chính thức phát động và ra lệnh cho các cánh quân xâm lược Đại Cồ Việt xuất phát!

2. Về cuộc kháng chiến chống Tống và trận Bạch Đằng lần thứ hai, sử liệu gốc không những ít mà còn mâu thuẫn và mơ hồ.

Sử sách chính thống, cổ truyền của ta đều nói: Chiến sự bắt đầu vào tháng 3 năm Tân Tỵ (981), khi các cánh quân Tống của “Hầu Nhân Bảo đến Lãng Sơn, Trần

  Khâm Tộ đến Tây Kết, Lưu Trừng đến sông Bạch Đằng”. Đây là câu viết trong “Đại Việt sử lược”-bộ sử cổ nhất, từ đầu thế kỷ 14, còn sót lại được đến nay. Sách “Đại Việt sử ký toàn thư” ở nửa sau thế kỷ 15 chép lại nguyên văn như thế nhưng thay chữ “Lãng” bằng chữ “Lạng”. Sách “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” (cuối thế kỷ 19) cũng chép theo đúng sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, chỉ thêm tên Tôn Toàn Hưng vào cạnh tên Hầu Nhân Bảo.

Không kể sai lầm của một bản dịch cũ, sách “Đại Việt sử lược” đã viết địa danh Lãng Sơn thành Ngân Sơn, khiến có người đã tưởng tượng thêm ra một đường tiến binh nữa của quân Tống là theo hướng Cao Bằng-Bắc Kạn ngày nay (qua Ngân Sơn) để tràn xuống trung châu nước Việt, mà ngay cái cách đổi chữ “Lãng” thành chữ “Lạng” của các sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” cũng đã khiến thêm rối loạn sự nhận thức về các địa điểm đóng quân của giặc và chiến trường đánh giặc, khi lại khiến nhiều người tưởng tượng ra sự thể: Quân Tống cũng có thể đã theo đường biên giới Lạng Sơn (qua Chi Lăng) mà thâm nhập vào trung tâm nước Việt!

Sự thực lịch sử là: Để vào nước Việt, quân Tống chỉ dùng một đường ven biển đông bắc đất nước ta, cả thủy lẫn bộ, giống như các lần Nam chinh trước đấy, từ cuộc hành quân của Mã Viện đi trấn dẹp Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở buổi đầu Công nguyên, cho đến lúc bấy giờ là thế kỷ 10. Chỉ khác một điều là bấy giờ đã xuất hiện tòa Kinh đô Hoa Lư của nước Đại Cồ Việt từ năm 968, cho nên đích đến của quân Tống cũng là nhằm vào đấy! Vì thế, các cánh quân thủy bộ của chúng mới tới Lãng Sơn (Quảng Ninh ngày nay), Bạch Đằng (giữa Quảng Ninh và Hải Phòng ngày nay) và Tây Kết (Hưng Yên bây giờ) vào thời gian tháng 3 năm Tân Tỵ (981) như các bộ sử chính thống cổ truyền của ta đã chép.

Nhưng căn cứ thêm vào sử liệu gốc Trung Quốc thì thấy rằng: Từ thời gian trước tháng 3 năm Tân Tỵ (981), chiến tranh đã xảy ra rồi, trong khi sử cũ nước Việt-chắc là vì không nắm kỹ và chi tiết được những diễn biến chiến sự về phía giặc xâm lược Tống, nên đã “bỏ qua”!

Mặt khác, sử liệu trong dân gian và những tư liệu trên thực địa nước ta cũng lại cho thấy có nhiều điều khớp với những ghi chép chi tiết, những tản mạn trong sử sách Trung Quốc.

Ấy là từ cuối tháng Chạp năm Canh Thìn (đầu năm 981) đã có những cuộc giao tranh giữa cánh quân Tống do chủ tướng Hầu Nhân Bảo chỉ huy và quân dân nhà Tiền Lê do Hoàng soái Lê Hoàn-đóng hành dinh ở vùng Thủy Nguyên (Hải Phòng ngày nay) và Chí Linh (Hải Dương bây giờ) chỉ huy trên dọc tuyến trận từ cửa sông Bạch Đằng đến vùng Lục Đầu giang!

Có một thực tế lịch sử là: Giặc đã vào sâu được nội địa nước ta và đã mưu toan từ nhiều hướng, tiến về Hoa Lư. Nhưng vấp phải sự kháng cự mạnh mẽ của quân dân ta và đặc biệt là thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa cánh quân của Hầu Nhân Bảo và cánh quân của Tôn Toàn Hưng, cho nên cuối cùng, chủ lực của giặc đều phải lui về, hoặc đến tập kết ở vùng gọi là “Hoa Bộ” để chỉnh đốn lực lượng.

Đến đây thì nổi lên vấn đề địa danh “Hoa Bộ”. Cũng giống như việc xác định đúng được vị trí của Lãng Sơn là xác định đúng được đường tiến binh của quân Tống, việc xác định đúng được vị trí của “Hoa Bộ” là xác định đúng được vùng tập kết chủ lực của giặc, dẫn đến diễn biến đích thực của trận Bạch Đằng lần thứ hai.

Trên thực địa nước ta, cho đến bây giờ vẫn không thấy có địa danh “Hoa Bộ” ở chỗ nào. “Hoa Bộ” chỉ nằm chủ yếu trong sử sách Trung Quốc. Vì thế, đây là tiếng Hán (Bắc Kinh) để phiên âm một địa danh tiếng Nôm, thuần Việt. Do đấy, có thể chuyển ngữ “Hoa Bộ”-là địa danh tiếng Hán Việt-sang cách phát âm tiếng Trung (Bắc Kinh) của địa danh này. Từ đấy sẽ gặp được sự “na ná” (đồng âm) của một địa danh tiếng Nôm, thuần Việt, ngày nay vẫn tồn tại trên thực địa, chỉ vùng đất và quả núi “U Bò” ở trên bờ và đoạn giữa của dòng sông Bạch Đằng, thuộc huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.

Trận Bạch Đằng thứ hai đã diễn ra từ đây và ở đấy.

Có ba sử liệu gốc Trung Quốc chép khá thống nhất về sự kiện này.

Một là sách “Tống sử”: “Khi Lưu Trừng đưa quân đến thì Toàn Hưng cùng Lưu Trừng theo đường thủy tới thôn Đa La, nhưng nói không gặp giặc (tức quân ta) lại trở về Hoa Bộ. Đến đây, Lê Hoàn giả vờ xin hàng để đánh lừa Nhân Bảo. Nhân Bảo bèn bị giết chết”.

Hai là sách “Tục tư trị thông giám”: “Thái Bình Hưng Quốc năm thứ 6, tháng 3, ngày Kỷ Mùi (28-4-981). Giao Châu hành doanh của quân Tống phá được 15.000 quân của Lê Hoàn ở sông Bạch Đằng, chém được hơn 1.000 thủ cấp, lấy được 200 chiến hạm, thu được hàng vạn mũi tên, áo giáp. Cũng trận này, giặc (tức quân ta) giả vờ hàng để dụ Nhân Bảo. Nhân Bảo cả tin liền bị giặc giết hại”.

Ba là sách “An Nam chí nguyện”: “Thế lực của giặc (tức quân ta) rất mạnh. Quân hậu viện (của Tống binh) chưa kịp đến thì Nhân Bảo đã sa hãm trong vòng trận, bị loạn quân giết chết, ném xác xuống sông”.

3. Trận Bạch Đằng thứ hai diễn ra vào ngày 28-4-981 vậy là nằm trong cục diện chiến tranh dằng dai giữa quân dân nhà Tiền Lê và giặc xâm lược nhà Tống, trong vòng 3 tháng đầu năm 981, trước đấy.

Khác với trận Bạch Đằng lần thứ nhất, khi soái tướng Ngô Quyền đã bày trận địa cọc, kết hợp với thủy triều lên xuống, chủ động đón đánh vỗ mặt quân xâm lược Nam Hán từ ngoài biển tiến vào vùng cửa sông Bạch Đằng và cũng khác với trận Bạch Đằng lần thứ ba, khi Thánh tướng Trần Hưng Đạo cũng dùng trận địa cọc, kết hợp với thủy triều lên xuống, nhưng là để chẹn đường giặc xâm lược Mông Nguyên từ nội địa rút chạy ra biển, phục kích mà tiêu diệt chúng ở quãng trước ngã ba sông Chanh gặp sông Bạch Đằng; trận Bạch Đằng lần thứ hai là kết quả của mưu kế “đập nát đầu rắn”. Khi Hoàng soái Lê Hoàn chọn nhằm vào chủ tướng quân Tống xâm lược là Hầu Nhân Bảo mà bày một trận đánh lớn ở khúc giữa sông Bạch Đằng, tuy phải tổn thất nặng nề nhưng là để trọn vẹn kế trá hàng mà giết chết được kẻ cầm đầu của giặc.

Sau trận Bạch Đằng lần thứ hai này, toàn bộ cuộc xâm lược và quan quân xâm lược nhà Tống lâm vào cảnh “rắn mất đầu”, vỡ trận, trong khi Hoàng soái Lê Hoàn thừa thắng mở tiếp ngay những trận đánh tiêu diệt ở khắp nơi, kể cả trận tiêu diệt cánh quân giặc đã vào sâu được đến trung tâm Đồng bằng châu thổ sông Hồng (ở Tây Kết, Hưng Yên)!

Tổng hiệu quả của trận Bạch Đằng lần thứ hai “đập nát đầu rắn” này thật là lớn, vì đã dẫn thẳng tới sự thảm bại của toàn cuộc nhà Tống xâm lược, từ cuối năm

Canh Thìn (980) đến đầu năm Tân Tỵ (981), với sự kết thúc số phận những kẻ cầm quân Nam chinh, được chính sử sách phía Trung Quốc ghi lại thật bi đát, làm hình ảnh tiêu biểu: Chủ tướng Hầu Nhân Bảo chết trận, tướng thủy quân Lưu Trừng ốm chết, phó tướng Tôn Toàn Hưng bị vua Tống hạ lệnh chém đầu đem bêu ở chợ, tướng Vương Soạn bị xử tội chết (giết ở Ung Châu). Các tướng: Quách Quân Biện, Triệu Phụng Huân… bị bắt sống, điệu về giam ở Hoa Lư…

Bình luận (0)