Bút kí"Cô Tô" là của tác giả nào
Mọi người trả lời giúp câu này ạ:
Qua bài kí Cô Tô tác giả đã đưa người đọc đến những nơi nào và gặp gỡ những ai?
THAM KHẢO
Qua bài kí Cô Tô, nhà văn đã đưa người đọc đến những nơi nào và gặp gỡ những ai? Nhà văn đã đưa người đọc đến với: thiên nhiên đảo Cô Tô trong cơn bão cho đến sau cơn bão (từ bình minh đến hoàng hôn) và gặp gỡ những người dân sống ở đảo.
Qua bài kí Cô Tô, nhà văn đã đưa người đọc đến cảnh biển Cô Tô từ lúc bình minh đến hoàng hôn, vào ngày thứ năm thứ sáu tác ở đảo. Mở đầu là đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau cơn bão
Tác giả đã đưa người đọc đến thăm quan cảnh đẹp Cô Tô và gặp người dân nơi đây (người dân chài)
I. TRI THỨC NGỮ VĂN
1.Thể Kí
2. Du kí
II. VB1 : CÔ TÔ
1. Đọc kĩ VB
2. Nắm thông tin tác giả, tác phẩm/SGK
3. Soạn các nội dung sau, bám vào SGK để trả lời :
Câu 1: Từ thể kí, du kí tìm hiểu bên trên chứng minh VB Cô Tô là một bài kí?
Câu 2: Cảnh bão biển trên đảo Cô Tô?
Câu 3: Cảnh Cô Tô sau cơn bão?
Câu 4 : Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô?
Câu 5: Cảnh giếng nước ngọt và hoạt động của con người trên đảo Cô Tô ?
bài CÔ TÔ của tác giả nào
Mọi người ơi mik hỏi là Bố cục của Bài Cô tô của tác giả nguyễn tuân là như thế nào?
Có thể chia văn bản thành 3 phần:
- Phần 1 (Từ đầu đến …theo mùa sóng ở đây): Quang cảnh Cô Tô trong cơn bão.
- Phần 2 (Tiếp theo đến …trong đất liền): Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô.
- Phần 3 (Còn lại): Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô.
Tham khảo
- Phần 1 (từ đầu đến “lớn lên theo mùa sóng ở đây”): Cảnh Cô Tô sau cơn bão
- Phần 2 (tiếp đó đến “là là nhịp cánh…”): Cảnh mặt trời lên trên đảo Cô Tô
- Phần 3 (còn lại): Cảnh sinh hoạt buổi sáng của con người trên đảo Cô TôTham khảo:
Gồm 4 phần:
+ Phần 1 (từ đầu đến “quỷ khốc, thần linh”) : Cảnh cơn bão ở Cô Tô.
+ Phần 2 (tiếp đến “lớn lên theo mùa sóng ở đây”): Cảnh Cô Tô sau cơn bão
+ Phần 3 (tiếp đó đến “là là nhịp cánh…”): Cảnh mặt trời lên trên đảo Cô Tô
+ Phần 4 (còn lại): Cảnh sinh hoạt buổi sáng của con người trên đảo Cô Tô
Qua đoạn trích Cô Tô của Nguyễn Tuân, hãy cho biết tác giả là người như thế nào?
1. Tác phẩm “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo thể loại nào?
a. Bút kí b. Tiểu thuyết c. Tùy bút d. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam
2. Câu nào dưới đây không phải là câu bị động? . a. Bách được cô giáo khen. b. “Dế Mèn phiêu lưu kí” được viết bởi Tô Hoài. c. Bống được mẹ dắt đi chơi. d. Ông em trồng cây cam này đã mười năm.
3. Dòng nào không nói về sự tao nhã của ca Huế?
a. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ hình thức đến nội dung
b. Ca Huế thanh tao, lịch sự, duyên dáng và trang trọng từ cách biểu diễn đến thưởng thức.
c. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc.
d. Trong khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc.
4. . Giá trị nhân đạo của văn bản “Sống chết mặc bay”? A. Thể hiện sự căm ghét của tác giả trước lối sống ăn chơi hưởng thụ của bọn quan lại.
b. Thể hiện sự phẫn nộ trước lối sống ăn chơi hưởng thụ và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân.
c. Thể hiện sự phẫn nộ trước sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân và sự thương cảm trước nỗi cơ cực của người dân.
d. Thể hiện nỗi buồn của tác giả trước cuộc sống vô cùng cơ cực của người nông dân trong xã hội cũ và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại
5. . Nghệ thuật chủ yếu nào được sử dụng trong tác phẩm “Sống chết mặc bay”?
a. Nghệ thuật tương phản
b. Kết hợp cả tương phản và tăng cấp
c. Nghệ thuật tăng cấp
1. Tác phẩm “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo thể loại nào?
a. Bút kí b. Tiểu thuyết c. Tùy bút d. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam
2. Câu nào dưới đây không phải là câu bị động? .
a. Bách được cô giáo khen.
b. “Dế Mèn phiêu lưu kí” được viết bởi Tô Hoài.
c. Bống được mẹ dắt đi chơi.
d. Ông em trồng cây cam này đã mười năm.
3. Dòng nào không nói về sự tao nhã của ca Huế?
a. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ hình thức đến nội dung
b. Ca Huế thanh tao, lịch sự, duyên dáng và trang trọng từ cách biểu diễn đến thưởng thức.
c. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc.
d. Trong khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc.
4. . Giá trị nhân đạo của văn bản “Sống chết mặc bay”?
a. Thể hiện sự căm ghét của tác giả trước lối sống ăn chơi hưởng thụ của bọn quan lại.
b. Thể hiện sự phẫn nộ trước lối sống ăn chơi hưởng thụ và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân.
c. Thể hiện sự phẫn nộ trước sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân và sự thương cảm trước nỗi cơ cực của người dân.
d. Thể hiện nỗi buồn của tác giả trước cuộc sống vô cùng cơ cực của người nông dân trong xã hội cũ và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại
5. . Nghệ thuật chủ yếu nào được sử dụng trong tác phẩm “Sống chết mặc bay”?
a. Nghệ thuật tương phản
b. Kết hợp cả tương phản và tăng cấp
c. Nghệ thuật tăng cấp
1:Bức Tranh Cô Tô được ghi lại vào thời điểm nào? 2: tại sao tác giả lại chọn thời điểm sau cơn bão bị tả lại cảnh Cô tô? 3: để miêu tả cảnh Cô tô tác giả chọn vị trí quan sát nào? Vị trí này có thuận lợi gì?
1.Bức tranh Cô Tô được ghi lại vào thời điểm sau khi cơn bão đi qua.
2.Vì sau mỗi lần dông bão, bầu trời Cô Tô bao giờ cũng trong sáng ,cây trên đảo thì xanh mượt, nước biển thì xanh lam biếc đậm đà,..rất thích hợp để miêu tả.
3.Để miêu tả cảnh Cô Tô, tác giả đã trèo lên nóc đồn Cô Tô và quan sát ,quay gót 180 độ ngắm nhìn phong cảnh bao la.Tác giả chọn vị trí này để quan sát vì góc nhìn này khá thuận lợi,tác giả không chỉ có thể ngắm được toàn cảnh Cô Tô mà còn có thể ngắm ra tận Tô Bắc,Tô Trung , Tô Nam .
NHỚ TICK CHO MIK VỚI NHA
CHÚC BẠN HỌC TỐT
để tô đậm nỗi khổ của cô bé bán diêm,tác giả đã tô đậm nhiều hình ảnh nào ?
Đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng ~> làm nổi bật ước muốn của cô bé bán diêm bất hạnh.
Anh (chị) tâm đắc nhất với đoạn văn nào trong bài bút kí? Qua đoạn văn đó, hãy phân tích những nét đặc sắc về ý tưởng, hình ảnh và ngôn ngữ của tác giả.
Đoạn trích tôi thấy đặc sắc và thích nhất:
“Trong những dòng sông đẹp ở cả nước… chân núi Kim Phụng”
- Cái hay về ý tưởng:
+ Xây dựng nhiều trạng thái, cung bậc cảm xúc của con sông
+ Con sông Hương lúc này trở thành sinh thể có hồn, có tâm hồn, tính cách, bản ngã
- Hình ảnh: nhiều màu sắc, lung linh, huyền ảo, trầm ấm như đặc tính của dòng sông
- Ngôn ngữ: cô đọng, súc tích, diễn tả được thần thái của dòng sông, những cung bậc cảm xúc của chính nhà thơ khi cảm nhận về dòng sông.