Tính nồng đọ phần trăm của đ thu được khì hòa tan 56 lít khí NH3 ở đktc vào 157,5g nướcαβ
hòa tan 16,8 lít khí H2S ở đktc vào 174,5 gam nước thì thu được dung dịch Axit H2S. tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
\(n_{H_2S}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\\\rightarrow m_{H_2S}=0,75.34=25,5\left(g\right)\\ m_{dd}=25,5+174,5=200\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{H_2S}=\dfrac{25,5}{200}.100\%=12,75\%\)
Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam Kali vào 36,2 gam nước thu được V (lít) , khí H2(ở đktc) và dung dịch A. a tính V. b tính nồng độ phần trăm của dung dịch A
a)
$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
b)
n K = 3,9/39 = 0,1(mol)
Theo PTHH :
n H2 = 1/2 n K = 0,05(mol)
=> V H2 = 0,05.22,4 = 1,12(lít)
c)
m dd sau pư = m K + m nước - m H2 = 3,9 + 36,2 - 0,05.2 = 40(gam)
C% KOH = 0,1.56/40 .100% =14%
Hòa tan hết 10 gam hỗn hợp D gồm bột Al và Cu vào 300 g đ H2SO4 loãng sau p/ứ thu được 8.96 lít khí hidro thoát ra ở đktc
a)Viết các PTHH xảy ra
b) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong D
c)Tính nồng độ phần trăm của dd H2SO4 đã dùng
a, \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{\dfrac{4}{15}.27}{10}.100\%=72\%\\\%m_{Cu}=28\%\end{matrix}\right.\)
c, Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,4.98=39,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{300}.100\%\approx13,067\%\)
Hòa tan 23,4 gam kim loại R thuộc nhóm IA vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 25% thu được dung dịch X và 6,72 lít khí Y (ở đktc). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X
\(n_Y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(2R+2HCl\rightarrow2RCl+H_2\)
0,6 0,6 0,6 0,3
Mà \(n_R=\dfrac{23,4}{M_R}=0,6\Rightarrow M_R=39\left(K\right)\)
\(m_{HCl}=0,6\cdot36,5=21,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{21,9}{25}\cdot100=87,6\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\)
\(m_{KCl\left(lt\right)}=0,6\cdot74,5=44,7\left(g\right)\)
\(m_{ddsau}=23,4+87,6-0,6=110,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{44,7}{110,4}\cdot100=40,5\%\)
Hòa tan 6,4g hỗn hợp gồm Mg và MgO vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thì thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
Cho 44.8 lít khí Hcl ở đktc hòa tan toàn vào 2gam nước thì thu được dd A
a/ Tính nồng độ phần trăm của dd A
b/ cho 50gam CaCO3 vào 250gam vào dd A đem đun nhẹ đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đc dd B .Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd B
Hòa tan 6g hỗn hợp gồm Mg và MgO vào dd HCL 7.3% sau pứng thu được 2.20 lít khí H2 đktc và dd A
A tính thành phần phần trăm theo khối lượng nước của mỗi chất có trong hỗn hợp
B Tính nồng độ phần trăm dd HCL cần dùng
Hòa tan m1 gam bột Zn cần dùng vừa đủ m2 gam dung dịch 14.6 phần trăm phản ứng kết thúc, thu được 0.896 lít khí (ở ĐKTC)
a) Tính m1 và m2
b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Ở điều kiện tiêu chuẩn, 1 lít nước hòa tan 350 lít khí HBr. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit bromhiđric thu được.
→ mHBr = 15,625 x 81 = 1265,625g;
VH2O = 1 lít ⇒ mH2O = 1000g.