Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2022 lúc 19:04

Bài 3:

Số học sinh kém là:

40-8-10-20=2(bạn)

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi so với lớp là:

8:40=20%

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh khá so với lớp là:

20:40=50%

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh trung bình so với lớp là:

10:40=25%

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh yếu so với lớp là:

2:40=5%

danh
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 1 2022 lúc 18:10

Bài 3:

a. $[25+(-15)]+(-25)=25-15-25=(25-25)-15=0-15=-15$

b. $512-(-88)-400-112$

$=512+88-400-112$

$=(512-112-400)+88=(400-400)+88=88$

c. 

$-(310)+(-290)-907+107=-310-290-907+107$

$=-(310+290)-(907-107)=-600-600=-1200$

d.

$-2004-1975+2000-2025$

$=-(2004-2000)-(1975+2025)=-4-4000=-(4+4000)=-4004$

Akai Haruma
19 tháng 1 2022 lúc 18:03

Bài 1:

a. $ax+ay+bx+by=(ax+ay)+(bx+by)=a(x+y)+b(x+y)$

$=(x+y)(a+b)=17(-2)=-34$

b. $ax-ay+bx-by = (ax-ay)+(bx-by)$

$=a(x-y)+b(x-y)=(x-y)(a+b)=(-1)(-7)=7$

 

Akai Haruma
19 tháng 1 2022 lúc 18:05

Bài 2:

a. Bội của 1 số $k$ tự nhiên nào đó có dạng $nk$ với $n$ là số tự nhiên bất kỳ, như $0, k, 2k, 3k,4k,...$

Tương tự vậy thì bội của $5$ có dạng $5n$ với $n$ là số tự nhiên bất kỳ

b.

Tất cả các số chẵn có dạng $2k$ với $k$ là số nguyên nào đó 

c. Tất cả các số lẻ có dạng $2k+1$ với $k$ là số nguyên nào đó.

35_8.7Đào Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Hutao
Xem chi tiết
Lan Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 20:40

6:

\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)

\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)

mà 8<9

nên \(2^{225}< 3^{150}\)

4: \(\left|5x+3\right|>=0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|< =0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|+5< =5\forall x\)

Dấu = xảy ra khi 5x+3=0

=>x=-3/5

1:

\(\left(2x+1\right)^4>=0\)

=>\(\left(2x+1\right)^4+2>=2\)

=>\(M=\dfrac{3}{\left(2x+1\right)^4+2}< =\dfrac{3}{2}\)

Dấu = xảy ra khi 2x+1=0

=>x=-1/2

angela nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2023 lúc 9:58

Bài 9:

a: Xét tứ giác OPMN có

góc OPM+góc ONM=180 độ

=>OPMN là tứ giác nội tiếp

b: \(MN=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

c: ΔOAB cân tại O

mà OH là đường trung tuyến

nên OH vuông góc AB

Xét tứ giác OHNM có

góc OHM=goc ONM=90 độ

=>OHNM là tứ giác nội tiép

=>góc MHN=góc MON

Nguyễn Chí Bách
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 7 2021 lúc 8:08

Trích mẫu thử

Cô cạn mẫu thử

- MT không thu được chất rắn là $NH_3$

Cho dung dịch $KOH$ vào ba mẫu thử còn :

- MT tạo kết tủa nâu đỏ là $FeCl_3$
$FeCl_3 + 3KOH \to Fe(OH)_3 + 3KCl$

- MT tạo kết tủa trắng xanh là $FeCl_2$
$FeCl_2 + 2KOH \to Fe(OH)_2 + 2KCl$

- MT không hiện tượng gì là NaOH

Phan Thảo My
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 10 2021 lúc 20:39

Bài 2:

\(a,\Rightarrow\left|\dfrac{3}{4}+x\right|=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}+x=1\\\dfrac{3}{4}+x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow x+\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{9}:\dfrac{4}{9}=1\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{5}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 20:39

b: \(\dfrac{4}{9}:\left(x+\dfrac{2}{5}\right)=\dfrac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{2}{5}=1\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}\)

Tư Linh
27 tháng 10 2021 lúc 20:46

a/ \(\left|\dfrac{3}{4}+x\right|=6-5=1\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}+x=1\\\dfrac{3}{4}+x=-1\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\x=\dfrac{-7}{4}\end{matrix}\right.\)

b/\(\dfrac{4}{9}:\left(x+0,4\right)=\dfrac{4}{9}\)

=>\(x+0,4=1\)

=> \(x=0,6\)

Tiểu Hy Hàn
Xem chi tiết