Những câu hỏi liên quan
Ma Kết
Xem chi tiết
Quốc Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 14:40

Vì :

+ Khi đưa những vật nặng lên qua đó , nó sẽ được thuận tiên hơn .

+ Không cần khiêng , vác .

+ Dễ dàng để di chuyển hơn .

Bình luận (0)
Huy hoàng Dang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
16 tháng 3 2023 lúc 6:40

\(m=100kg\Rightarrow P=10m=1000N\)

Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=1000.1,5=1500J\)

Công toàn phần khi kéo vật:

\(A_{tp}=F.s=500.4,5=2250J\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=2250-1500=750J\)

Độ lớn của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{750}{4,5}\approx166,7N\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}100\%=\dfrac{1500}{2250}.100\%\approx66,7\%\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
16 tháng 3 2023 lúc 6:40

mình nghỉ lực kéo là 500N chứ không phải 5000N đâu bạn nhé

Bình luận (0)
Tun Indonesia
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 4 2022 lúc 20:35

Công kéo vật lên cao:

\(A=P\cdot h=500\cdot1=500J\)

Chọn B

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
15 tháng 4 2022 lúc 20:34

B.500J

Bình luận (0)
TV Cuber
15 tháng 4 2022 lúc 21:11

công

\(P=\dfrac{Â}{t}=\dfrac{500}{1}=500\left(J\right)\)

Bình luận (0)
TRần Bảo Hân
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2017 lúc 17:06

a. Trường hợp thứ nhất: lực kéo nhỏ hơn 2 lần.

b. Trong cả 2 trường hợp, công của lực kéo bằng nhau.

c. Vì không có ma sát nên công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng cũng bằng công nâng trực tiếp vật lên sàn ô tô:

A = F.S = P.h = 500.1 = 500J.

Bình luận (0)
tran minh khang
Xem chi tiết
vy trinh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 4 2022 lúc 18:23

Công đưa lên

\(A=P.h=10m.h=10.30.1,2=360J\) 

Lực kéo là

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{360}{3}=120N\) 

Công toàn phần kéo 

\(A_{tp}=\dfrac{A}{H}.100\%=450J\) 

Lực ma sát

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{450-360}{3}=30N\) 

Độ lớn lực kéo

\(F_k=F+F_{ms}=150N\)

Bình luận (0)
Trinh Vy
Xem chi tiết
xuân nguyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 3 2022 lúc 22:16

Bài 5.

Công có ích:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot100\cdot1,2=1200J\)

Công toàn phần:

\(A_{tp}=F\cdot s=420\cdot3=1260J\)

Công ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1260-1200=60J\)

Lực ma sát:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{60}{3}=20N\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1200}{1260}\cdot100\%=95,24\%\)

Bài 6.

\(v=36\)km/h=10m/s

Công suất thực hiện:

\(P=F\cdot v=5000\cdot10=50000W\)

\(t=5'=300s\)

Công vật thực hiện:

\(A=P\cdot t=50000\cdot300=15000000J\)

Bình luận (0)

Trọng lượng của thùng hàng là:

\(P = 10. m = 10.50 = 500 ( N )\)

Công có ích để nâng thùng hàng lên:

\(A i = P . h = 500.3 = 1500 ( J )\)

Công toàn phần để đưa thùng hàng lên sàn xe bằng mặt phẳng nghiêng là:

\(A t p = F . s = 420.3 = 1260 ( J )\)

Công do lực ma sát sinh ra là:

\(A m s = A t p − A i = 1260 − 1200 = 60 ( J )\)

Độ lớn của lực ma sát là:

Bình luận (0)