Những câu hỏi liên quan
Trần Lùn
Xem chi tiết
Trần Hiền
Xem chi tiết
Ruby Leo
31 tháng 1 2017 lúc 9:23

Bạn Trần Hiền ơi , dây là môn Lịch sử lớp 6 mà bạn ngoam

Bình luận (0)
Tiểu Long Nữ Thánh Hiền
8 tháng 3 2017 lúc 19:37

Còn sai nữa là đây là toán 6 mà bn .limdim

Bình luận (0)
jiang Le
8 tháng 3 2017 lúc 20:03

đây là nơi hỏi đáp Lịch sử mà bạnhiu

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Thành
Xem chi tiết
nữ thám tử nổi tiếng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
6 tháng 2 2018 lúc 19:44

a.Do có thể đánh dấu 100oC mà 50oC = ½ 100oC

Nên ta chia 100 thành đôi (100:2=50)

Vậy ta có thể đánh dấu 50oC

b.Em không đồng ý với bạn An

Vì nhiệt độ sôi của nước là 100oC nên nhiệt độ của nước không tới 120oC

Bình luận (0)
9A1_33 Trần Đức Toàn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 4 2022 lúc 14:54

Cho 3,4.105 là nhiệt độ nóng chảy hoàn toàn của đá

Lấy bình chia độ đo 1l nước rồi đưa 1l đó đổ vào cốc đun rồi đun nóng đến 100oC. Sau đó thả 1kg đá ở 0oC vào 

Nhiệt lượng đá thu vào để tăng đến 3,4.105 là

\(Q_1=\lambda m=3,4.10^5.1=340000J=340kJ\)

Nhiệt lượng để đá tan hoàn toàn là

\(Q_2=mc\Delta t=1.1800\left(340000-100\right)=6118200kJ\)

Nhiệt lượng cần thiết là

\(Q=Q_1+Q_2=6118540kJ\)

Bình luận (0)
Huy Tang
Xem chi tiết
son
19 tháng 3 2017 lúc 16:37

a,do chiều dài từ vạch 0 đến 100 rồi chia 2 ra vạch 50.

b,ko vì nhiệt độ của nc ko đến 120 độ C

Bình luận (0)
Trần Văn Thịnh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2019 lúc 8:09

* Chứng minh

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

Bình luận (0)
Gia Linh
Xem chi tiết