Kể tên quốc hiệu, kinh đô của nước ta từ khi thành lập nước đến thế kỉ X
Kể tên quốc hiệu, kinh đô của nước ta từ khi thành lập nước đến thế kỉ X
Năm 2010 đã diễn ra đại lễ kỉ niệm tròn 1000 năm kể từ khi kinh đô Thăng Long - Hà Nội chính thức là thủ đô của nước Việt Nam . Như vậy , thủ đô của nước Việt Nam được thành lập vào năm đó thuộc thế kỉ nào ?
Trả lời :
Thủ đô nước Việt Nam được thành lập năm..............và thuộc thế kỉ......................
Được thành lập năm 1010 thuộc vào thế kỉ x
Thủ đô nước V.N đc thành lập năm 1010 và thuộc thế kỉ XI
HOK TỐT
Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu trả lời đúng:
Năm 2010 đã diễn ra đại lễ kỉ niệm tròn 1000 năm kể từ khi kinh đô Thăng Long – Hà Nội chính thức là thủ đô của nước Việt Nam. Như vậy, thủ đô của nước Việt Nam được thành lập vào năm nào và năm đó thuộc thế kỉ nào?
Trả lời: Thủ đô nước Việt Nam được thành lập năm ……… thuộc thế kỉ ………
Hướng dẫn giải:
Trả lời: Thủ đô nước Việt Nam được thành lập năm 1010 thuộc thế kỉ XI
1.Tình hình chính trị kinh tế, văn hóa nước ta từ thế kỉ XV-XVI.
2.Kinh đô Thăng Long từ thế kỉ XI-XV.
3.Kể tên các di sản văn hóa vật thể Hà Nội.
em hãy kể tên các cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc từ thế kỉ I đến VIII? Qua đó,em có suy nghĩ gì về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta từ xưa?
Lịch sử chiến tranh Việt Nam - Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật trong lịch sử Việt Nam.
Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.
Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần (557-589), Tùy (581-619), Đường (618-905).
Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia. Lần gần nhất Trung Quốc phát động chiến tranh vũ trang gây chết nhiều người Việt là năm 1988 (làm chết 64 chiến sĩ hải quân). Từ đó về sau Trung Quốc vẫn còn gây hấn Việt Nam nhưng rất may không có người chết.[2]
Kể tên các triều đại phong kiến Trung Quốc thay nhau thống trị nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X
Tham khảo nha em:
Triệu - Hán- Ngô - Tuỳ - Lương - Đường
Các triều đại: Triệu, Hán, Ngô, Ngụy, Tấn, Tống, Tề, Lương, Tùy, Đường
Kể từ khi nước ta bị Triệu Đà thôn tính (179 TCN) cho đến đầu thế kỉ X, nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ. Đó là các triều đại:
A. Triệu, Hán, Ngô, Lương, Đường, Tuỳ.
B. Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tuỳ, Đường.
C. Hán, Triệu, Ngô, Lương. Đường, Tuỳ.
D. Ngô, Triệu, Hán, Tuỳ, Lương, Đường.
1 kể tên các cuộc khởi nghĩa nổ ra từ thế kỉ 1 đến thê kỉ 6 ? nêu nhận xét ?
2 nêu rõ tình hình , kinh tế, văn hóa , xã hội nước ta từ thế kỉ 1 đến thế kỉ 6 ?
3 vẽ sơ đồ phân hóa xã hội nước ta từ thế kỉ đến thế kỉ 6 và nêu nhận xét ?
4 nêu những chính sách thống trị của nhà hán đối vs nhân dân ta từ thế kỉ 1 đến thế kỉ 6 ?
sử 6 đây là những câu hỏi kt
1)Gồm các cuộc khởi nghĩa của HAI BÀ TRƯNG, BÀ TRIỆU, LÝ BÍ.
2)a,nghề rèn sắt:vẫn phát triển +Công cụ:rìu, mài, cuốc, dao, ...xuất hiện nhiều
+Vũ khí:kiếm, giáo, mác, đc dùng phổ biến.
b,nông nghiệp:-biết đắp đê phòng lụt.
-biết trồng lúa 2 vụ một năm.
c,nghề thủ công:gốm, dệt cũng phát triển.
d)thương nghiệp;-mở các chợ.
:chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.
3)
thời Văn Lang-Âu Lạc | thời kì bị đô hộ |
Vua | Quan lại đô hộ |
Quý tộc | hào trưởng Việt|địa chủ Hán |
nông dân công xã | nông dân công xã|nông dân lệ thuộc |
nô tì | nô tì |
4sgk