Kể tên quốc hiệu, kinh đô của nước ta từ khi thành lập nước đến thế kỉ X
nội dung chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc và tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ 1 đến thế kỉ 5
Trong các thế kỉ 1 đến thế kỉ 4 mặc dù bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ sang nền kinh tế nước ta vẫn phát triển , em hãy nêu những thay đổi về nghề nông , thủ công , nông nghiệp , thương nghiệp , và ý nghĩa
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy xác định:
a. Các tỉnh giáp biển của nước ta lần lượt từ Bắc vào Nam (28 tỉnh)
b. Kể tên một số đảo, quần đảo ở nước ta
c. Kể tên một số cửa khẩu quốc tế quan trọng trên đường biên giới của nước ta với các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia .
giải giùm mình mấy câu với.
Câu 1: Đất nước và nhân dân Âu lạc dưới thời Hán có gì thay đổi?
Câu 2: trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
Câu 3: trong các thế kỉ I-VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta có j đổi thay?
Câu 4: tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I-VI có gì thay đổi?
Câu 5: những nét mới về văn hóa nước ta trog các thế kỉ I-VI là gì?
Câu 6: em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Lương đối với GIAO CHÂU?
Câu 7: Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thé nào?
Câu 8: Nêu những thành tựu về văn hóa, kinh tế Cham-pa?
Năm 618 nhà đường thành lập ở trung quốc, đất nước ta lại rơi vào tay đô hộ của nhà đường. Chúng đã tổ chức lại bộ máy cai trị ( em hãy viết tiếp vào chỗ chấm những biện pháp cai trị của chúng)
Nếu sự chuyển biến về địa giới hành chính nước ta từ 179TCN đến thế kỉ X
Từ khi đất nước ta rơi vào tay nhà Triệu (Triệu Đà) năm 179 TCN đến bây giờ đã hơn 700 năm, nhân dân ta đã phải sống dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến Trung Quốc.
Em có thể đóng vai một người dân lao động lúc bấy giờ để viết nên những dòng suy nghĩ, cảm xúc của mình trước thắng lợi của đất nước vừa giành được.
Chứng minh rằng nguồn lao động của nước ta phân bố không đều giữa khu vực nông thôn với khu vực thành thị. Phân tích tác động tích cực của quá trình đô thị hoá ở nước ta tới sự phát triển kinh tế